Ngày 27-10, ông Nguyễn Thành Liêm, Chủ tịch UBND xã Phước Gia (huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam) cho biết, vừa di dời 30 hộ dân với 163 nhân khẩu sau khi phát hiện một vết nứt ở ngọn đồi ngay chính giữa một khu dân cư.
Do ảnh hưởng bão số 6, nhiều tỉnh đã có thông báo yêu cầu người dân không ra đường kể từ 7 giờ sáng 27-10 cho đến khi có thông báo mới.
Đại diện lãnh đạo Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) tỉnh Quảng Ngãi khẳng định, 64 trụ điện thuộc các dự án thủy điện của Công ty CP Thủy điện Đạt Phương Sơn Trà chưa được chuyển mục đích sử dụng đất để giao cho công ty xây dựng trụ điện.
Những năm qua, các huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, điểm định cư cho người dân vùng sạt lở. Bên cạnh những công trình bảo đảm an toàn thì nhiều công trình hạ tầng, điểm định cư phòng chống sạt lở nhưng vẫn tái diễn tình trạng sạt lở đe dọa tính mạng người dân và lãng phí trong đầu tư. Vì vậy, cần tìm giải pháp bền vững để bảo đảm an toàn cho người dân và sử dụng hiệu quả nguồn lực đầu tư của Nhà nước.
Thời gian qua, dư luận trên địa bàn Quảng Ngãi đặc biệt quan tâm đến thông tin 'Chi 17 tỷ đồng chỉ để bảo vệ 5 hộ dân ở thị trấn Di Lăng, huyện Sơn Hà'. Vậy sự thật của thông tin này thế nào? Bài viết sau của phóng viên Báo Quảng Ngãi sẽ phần nào giải đáp những băn khoăn nêu trên
Để đảm bảo an toàn cho 5 hộ dân, đặc biệt trong mùa mưa bão, huyện miền núi ở Quảng Ngãi quyết định chi 17 tỷ đồng để bạt núi, phủ bê tông chống sạt lở.
Thay vì di dời 5 hộ dân (24 nhân khẩu) sống dưới chân núi Van Cà Vãi đến khu tái định cư, vừa ít tốn kém lại vừa an toàn, huyện Sơn Hà (tỉnh Quảng Ngãi) lại chi đến hàng chục tỷ đồng để bạt núi, chống sạt lở… Chủ đầu tư cho biết, dự án này không chỉ bảo vệ dân mà còn ngăn sạt lở gây chia cắt tuyến đường DH77 nối trung tâm huyện với xã Sơn Bao, thủy điện Nước Trong và một trường tiểu học.
Thay vì di dời 5 hộ dân (24 nhân khẩu) sống dưới chân núi Van Cà Vãi đến khu tái định cư, huyện Sơn Hà (tỉnh Quảng Ngãi) chi 17 tỷ đồng để bạt núi phủ bê tông chống sạt lở, thế nhưng những hộ dân này vẫn sống trong cảnh thấp thỏm lo âu.
Thường xuyên bị thiên tai tàn phá, Quảng Ngãi đã từng bước kéo giảm thiệt hại về người và tài sản nhờ chính sách đưa dân ra khỏi vùng nguy hiểm
Tại huyện miền núi Sơn Hà (Quảng Ngãi) đang tồn tại 2 điểm có nguy cơ cao về sạt lở, đe dọa trực tiếp trường học, nhà ở, tính mạng và tài sản của người dân, nhất là khi cao điểm mưa bão đã cận kề.
Trước nguy cơ sạt lở núi Van Cà Vãi (tổ dân phố Làng Dầu, thị trấn Di Lăng, huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi), huyện Sơn Hà đã xây dựng dự án khắc phục hậu quả thiên tai, sạt lở khu dân cư với tổng mức đầu tư 14 tỷ đồng.
5 hộ dân sinh sống dưới chân núi Van Cà Vãi thuộc tổ dân phố Làng Dầu, thị trấn Di Lăng, huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi đối mặt với hiểm họa sạt lở núi nhưng một số hộ không chịu di dời. Lo lắng cho tính mạng của người dân trong mùa mưa, địa phương phải bố trí vốn khẩn cấp để bạt núi chống sạt lở.
Núi Van Cà Vãi ở tổ dân phố Làng Dầu, thị trấn Di Lăng (huyện Sơn Hà, Quảng Ngãi) liên tiếp sạt lở, đe dọa 5 ngôi nhà dân với 24 nhân khẩu dưới chân núi. Để chống sạt lở, UBND huyện đã chi cả chục tỷ đồng phủ bê tông cả quả đồi.
17 tỷ đồng với 2 lần triển khai dự án khẩn cấp chống sạt lở ở núi Van Cà Vãi (huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi), thế nhưng, người dân vùng chân núi vẫn sống trong cảnh thấp thỏm lo âu.
Để giảm thiểu thiệt hại do mùa mưa bão kéo dài, các tỉnh Bình Định, Quảng Ngãi, Quảng Nam luôn chủ động phương án di dời dân và xây dựng các điểm tái định cư.
Sáng 27/9, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện miền núi Sơn Hà (Quảng Ngãi) Phan Anh Quang cho biết, qua kiểm tra thực địa tại vị trí núi Mang Kà Muồng, thôn Nước Tang, xã Sơn Bao đã phát hiện các vết nứt đất đe dọa nhiều hộ dân và điểm trường mầm non.
Cơ quan Thường trực về phòng, chống thiên tai tỉnh Quảng Ngãi sẽ chủ trì lập Đoàn kiểm tra thực địa, rà soát kỹ các giải pháp kỹ thuật trong phương án khắc phục sạt lở tại núi Van Cà Vãi mà UBND huyện Sơn Hà đang thực hiện, từ đó tổng hợp và tham mưu UBND tỉnh Quảng Ngãi.
Cứ mỗi mùa mưa đến, người dân từ miền núi đến miền biển, từ đồng bằng đến đô thị đều canh cánh những nỗi lo riêng.
Phương án khắc phục sạt lở lần thứ 2 tại núi Van Cà Vãi ở huyện miền núi Sơn Hà (Quảng Ngãi) khiến nhiều người lo lắng.
Được khởi công vào ngày 15/7/2024 và dự kiến hoàn thành trước 31/10/2024, Dự án Khắc phục hậu quả thiên tai, sạt lở khu dân cư Van Cà Vãi hiện đã thi công đạt hơn 23% khối lượng.
Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Hoàng Giang yêu cầu chủ đầu tư và các đơn vị liên quan bám sát hiện trường, kiểm soát chặt chẽ chất lượng công trình, đôn đốc nhà thầu đẩy nhanh tiến độ thi công, hoàn thành dự án Khắc phục hậu quả thiên tai, sạt lở khu dân cư Van Cà Vãi đúng tiến độ đề ra.
Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi Nguyễn Hoàng Giang yêu cầu chủ đầu tư lập tức chỉ đạo nhà thầu đẩy nhanh tiến độ thi công, bám sát yêu cầu về kỹ thuật và chất lượng công trình, giải quyết căn cơ tình trạng sạt lở núi Van Cà Vãi, đảm bảo an toàn tính mạng, tài sản của người dân.
Rút kinh nghiệm từ công tác ứng phó bão số 3 và mưa, lũ sau bão vừa qua tại các tỉnh phía Bắc, Chủ tịch UBND tỉnh yêu cầu các địa phương rà soát, thống kê đầy đủ, cụ thể từng điểm có nguy cơ cao sạt lở đất, lũ quét và các vị trí đứt gãy địa chất trên địa bàn… để chủ động ứng phó khi có mưa, lũ xảy ra.
Trước tình trạng sạt lở núi Van Cà Vãi (thị trấn Di Lăng, huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi) đe dọa cuộc sống 7 hộ dân, 21 nhân khẩu, UBND tỉnh Quảng Ngãi vừa có quyết định phân bổ kinh phí của Trung ương hỗ trợ khắc phục sạt lở.
Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Ngãi đã có Quyết định số 112 QĐ-UBND phân bổ 14 tỷ đồng để Ủy ban Nhân dân huyện Sơn Hà khắc phục sạt lở núi và tái định cư cho người dân.
Sau phản ánh của phóng viên TTXVN tại Quảng Ngãi về việc 7 hộ dân với 21 nhân khẩu Tổ dân phố Làng Dầu, thị trấn Di Lăng, huyện Sơn Hà phải sống thấp thỏm dưới chân núi lở suốt 3 năm qua; các cơ quan chức năng của tỉnh Quảng Ngãi đã vào cuộc kiểm tra. Ủy ban nhân dân tỉnh cũng đã có Quyết định phân bổ kinh phí của Trung ương hỗ trợ khắc phục tình trạng sạt lở núi Van Cà Vải để ổn định đời sống người dân nơi đây.
Trước diễn biến phức tạp do mưa lũ gây ra, tỉnh Quảng Ngãi đã ra quyết định công bố tình huống khẩn cấp ở 9 địa điểm về sạt lở núi, bờ sông, hư hỏng công trình trên địa bàn tỉnh.
Trước diễn biến phức tạp do mưa lũ gây ra, tỉnh Quảng Ngãi đã ra quyết định công bố tình huống khẩn cấp về sạt lở núi, bờ sông, hư hỏng tại các công trình ở 9 điểm trên địa bàn toàn tỉnh.
Sáng 6/12, Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi cho biết, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh này đã ban hành Quyết định công bố 9 tình huống khẩn cấp về sạt lở núi, bờ sông, hư hỏng công trình do mưa, lũ từ ngày 13-16/11 vừa qua gây ra trên địa bàn tỉnh.
Trước thực trạng mưa lũ gây sạt lở núi, bờ sông, hư hỏng công trình, đe dọa tính mạng người dân, tỉnh Quảng Ngãi đã công bố tình huống khẩn cấp tại 9 khu vực.
UBND tỉnh Quảng Ngãi vừa có Quyết định công bố tình huống khẩn cấp về sạt lở núi, bờ sông, hư hỏng tại các công trình do mưa, lũ gây ra.
Trong đợt mưa lớn từ ngày 13 đến ngày 16/11, các huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi như Ba Tơ, Minh Long, Sơn Hà bị sạt lở núi, gây chia cắt giao thông. Tại huyện Sơn Hà, mưa lớn kéo dài khiến nhiều đường giao thông liên huyện, xã bị sạt lở, cây cối ngã, đổ làm ách tắc giao thông.
Mưa lớn kéo dài những ngày qua khiến toàn tỉnh Quảng Ngãi xuất hiện hơn 90 điểm bị sạt lở, chính quyền địa phương cùng các đơn vị liên quan đã đi kiểm tra và đang khẩn trương khắc phục.
Mưa lớn kéo dài những ngày qua đã gây ra tình trạng sạt lở tại nhiều địa phương thuộc huyện miền núi Sơn Hà (Quảng Ngãi), làm hư hỏng nhiều công trình giao thông, thủy lợi, hạ tầng thiết yếu. Đáng lo ngại, tình trạng sạt lở núi đe dọa tính mạng và tài sản của nhiều hộ dân.
Ngày 17-11, nước lũ ở miền Trung bắt đầu rút, người dân cùng chính quyền địa phương tổ chức khắc phục hậu quả. Đợt lũ lần này đã gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản tại các tỉnh này.