Tuyến leo núi lên đỉnh Lang Biang tạm dừng hoạt động do thời tiết không thuận lợi, du khách tổ chức đi bộ lên núi tự phát, không đảm bảo an toàn.
'Vườn đảng sâm của em trên đồi, lên đấy năm phút thôi. Anh chị lên thăm vườn, góp ý cho em nhé', cô gái người Cơ Tu Koor Thị Nghệ tha thiết. Dường như sợ khách đổi ý, vừa nói đôi chân Nghệ thoăn thoắt dẫn đường. Cuối tháng mười, xã Ga Ri, huyện biên giới Tây Giang, tỉnh Quảng Nam vào mùa mưa, đường dốc núi trơn trượt làm nhụt chí những người muốn lên đỉnh núi. 'Năm phút nữa thôi ạ', chất giọng rắn rỏi của Nghệ tiếp sức cho mọi người vượt núi cao.
Nằm ở phía tây nam Thổ Nhĩ Kỳ, ngay phía trên bờ biển xinh đẹp gần thành phố Antalya xuất hiện những ngọn lửa nhỏ trên sườn núi cháy liên tục không bao giờ tắt, giống như thời Palaephatus xa xưa.
Ngoài vùng 'rốn' thiên tai miền Trung, Tây Nguyên, năm nay nhiều tỉnh miền Bắc bị thiệt hại hạ tầng nặng nề do bão số 3, hàng trăm người thương vong sau những trận sạt lở núi kinh hoàng. Đó là một phần hệ lụy của tình trạng băm nát đồi núi tràn lan. Vì vậy, phải sớm có giải pháp đồng bộ, căn cơ góp phần gìn giữ, tái tạo môi trường tự nhiên.
NSND Xuân Bắc trải qua gần 3 thập kỷ gắn bó với vai trò diễn viên, dẫn chương trình. Ngoài ra, anh còn đảm nhận vị trí quản lý, với chức vụ Giám đốc nhà hát kịch Việt Nam.
Nhiều hộ dân ở thôn Thượng Tiến (xã Hòa Lạc, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh) lo lắng, bất an vì các vết nứt và sạt lở trên núi Rú Dầu nằm ngay phía sau nhà ngày càng lan rộng, khó lường. Trong khi đó, tại một số núi ở xã Hương Liên (huyện Hương Khê) và xã Kỳ Thượng (huyện Kỳ Anh) cũng xuất hiện tình trạng nứt, sạt lở tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn trong mùa mưa lũ.
Sau bộ phim 'Sóng ở đáy sông', tên tuổi của Xuân Bắc tới gần hơn với công chúng, sự nghiệp của anh cũng thăng tiến liên tục.
Đất, đá trên vách núi sạt lở, gây ách tắc giao thông đường Trường Sơn Đông đoạn qua tỉnh Kon Tum.
Hơn 3 thập kỷ, mảnh đất Núi Tượng đã chứng kiến những đổi thay mạnh mẽ của vùng đất từng là rừng thiêng nước độc. Nay cái tên Núi Tượng không còn trên bản đồ hành chính, nhưng người dân sẽ vẫn nhớ về mảnh đất này với lòng yêu mến, tự hào...
Lợi dụng việc được cấp phép khai thác đất đá để làm vật liệu xây dựng, không ít doanh nghiệp (DN) dùng nhiều chiêu thức tinh vi đối phó với chính quyền địa phương để trục lợi tài nguyên khoáng sản. Những người có 'máu mặt' trong lĩnh vực này thường gọi đây là chiêu thức 'thế giới bờ bãi'.
Nhiều đồi núi xanh tươi không chỉ chứa đựng giá trị sinh thái mà còn lưu giữ, duy trì những 'ký ức' về văn hóa, lịch sử và tâm linh của các cộng đồng. Thế nhưng, không ít trong số chúng ở dọc miền Trung, Tây Nguyên cũng bị 'xẻ thịt'. Mất đi non núi, nhiều ngôi làng quê như mất đi 'linh hồn', cư dân như mất cái gì đó trong tâm hồn.
Khai thác, chế biến các sản phẩm dược liệu từ thiên nhiên đang là một trong những hướng đi mới của nông dân và HTX ở Sơn La. Những sản phẩm dược liệu mang hương vị đặc trưng của núi rừng vùng cao đã, đang được tạo nên bởi những bàn tay cần cù, sáng tạo của người dân nơi đây.
Nằm ở cuối huyện Lương Sơn, xóm Suối Bến, xã Liên Sơn có 70 hộ, 340 nhân khẩu, chủ yếu là dân tộc Dao. Do địa hình bao bọc bởi núi cao, diện tích đất canh tác ít nên nguồn thu nhập chính của xóm dựa vào rừng. Ngoài nguồn thu nhập từ 150 ha giữ rừng, bà con nơi đây trồng cây lâm nghiệp, măng và ngô. Với lợi thế gần Hà Nội, đường giao thông, những năm gần đây, xóm phát triển cây củ riềng gia vị.
Hang được đặt tên theo dòng suối, dòng nước chảy ra từ lòng hang. Hang có chiều rộng khoảng 10-15m, cao từ 2-15m.
Thông qua bẫy ảnh, Vườn quốc gia Hoàng Liên đã phát hiện một số loài động vật cực kỳ nguy cấp như gà lôi tía; một số loài nguy cấp, sắp nguy cấp như: cầy vằn bắc, cầy vòi mốc, gà so núi.
Người phụ nữ ở Thái Lan gây chú ý trên mạng xã hội khi dành 30 giờ tìm chiếc nhẫn kim cương trị giá gần 12.000 USD ở bãi rác thành phố.
Một kỷ lục 130 năm đã được phá vỡ ở núi Phú Sĩ (Nhật Bản), đó là thời điểm muộn nhất mà tuyết xuất hiện trên đỉnh ngọn núi này. Nguyên nhân lớn chính là do thời tiết ấm lên ở Nhật (và toàn cầu).
Lợi dụng việc được cấp phép khai thác đất đá để làm vật liệu xây dựng, không ít doanh nghiệp (DN) dùng nhiều chiêu thức tinh vi đối phó với chính quyền địa phương để trục lợi tài nguyên khoáng sản. Những người có 'máu mặt' trong lĩnh vực này thường gọi đây là chiêu thức 'thế giới bờ bãi'.
Tình trạng đổ xô phá núi, phạt đồi lấy đất, đá san lấp hoặc làm vật liệu xây dựng diễn ra nhiều năm qua ở nhiều địa phương, khiến 'mẹ thiên nhiên' bị xâm hại nghiêm trọng. Hiểm họa chực chờ, mà thảm họa sạt lở xảy ra tại vùng núi phía Bắc trong cơn bão số 3 vừa qua là minh chứng cho lời cảnh báo nghiêm khắc.
Miền Trung có địa hình núi cao, dốc lớn nên khi mưa lũ thì hệ thống giao thông bị hư hỏng nặng, gây chia cắt nhiều nơi. Vì vậy, bảo đảm an toàn hệ thống giao thông là rất cần thiết trước diễn biến cực đoan của thời tiết. Ghi nhận tại các huyện miền núi Quảng Nam.
Hạt Kiểm lâm thị xã Ba Đồn (Quảng Bình) vừa tiếp nhận một cá thể rùa núi viền quý hiếm do một người dân tự nguyện giao nộp .
Mỗi năm trang trại của anh Tấn nuôi khoảng 50.000 con cá tầm, đạt 100 tấn, thu về 17 -22 tỷ đồng.
Sau hơn một năm chăm sóc, khu vườn trong biệt thự nghỉ dưỡng của diễn viên Mạnh Trường tại Hòa Bình đã có nhiều trái to, hoa nở khắp nơi.
Đối tượng Lê Minh Thành (trú tại TP Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông) vừa bị khởi tố vì vào rừng phòng hộ khai thác gỗ bứa núi để về thay trụ cột nhà.
Những lời nói ám ảnh và đau buồn của phi công chứng kiến máy bay đâm vào sườn núi đã xuất hiện trở lại trên mạng.
Bản tin trưa 27-10 trên Báo Sài Gòn Giải Phóng có các thông tin đáng chú ý sau: Bão số 6 (Trami) vào đất liền Thừa Thiên Huế - Đà Nẵng, cây cối ngã đổ nhiều nơi; Sơ tán hàng trăm người dân tại các điểm nứt núi, có nguy cơ sạt lở; Vụ lật sup ở đảo Phú Quý: Nữ du khách được tìm thấy sau một đêm lênh đênh trên biển; Cháy bãi xe ở Phòng CSGT Công an Thừa Thiên Huế; Bắt thanh niên đập cửa kính, ném mắm tôm pha sơn vào nhà dân; Ra đầu thú sau 27 năm trốn truy nã.
Ngày 27-10, ông Nguyễn Thành Liêm, Chủ tịch UBND xã Phước Gia (huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam) cho biết, vừa di dời 30 hộ dân với 163 nhân khẩu sau khi phát hiện một vết nứt ở ngọn đồi ngay chính giữa một khu dân cư.
Huyện Trà Bồng đã kích hoạt các lực lượng phòng, chống thiên tai cấp cơ sở, đặc biệt là vai trò của người dân trong ứng phó với mưa bão gây nguy cơ ngập lụt, sạt lở đất, núi.
Do ảnh hưởng của cơn bão số 3, bão số 4 và các hình thế thời tiết gây mưa, trong tháng 9, trên địa bàn huyện Mường Lát nhiều vị trí sườn núi tại thị trấn và các xã Trung Lý, Quang Chiểu xuất hiện các vết nứt rộng, tạo thành các cung trượt, gây hư hỏng, thiệt hại một số công trình hạ tầng, đe dọa trực tiếp đến tính mạng, tài sản của nhân dân và Nhà nước.
Chính quyền huyện biên giới Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An phải di dời 5 hộ dân với 26 nhân khẩu sau khi phát hiện vết nứt núi dài hơn 100m.
Sườn núi nứt toác, nằm ngay phía trên 3 trụ sở cơ quan và 1 khu tập thể ở trung tâm huyện Sơn Tây (tỉnh Quảng Ngãi) tiềm ẩn nguy cơ sạt lở, vùi lấp.
Nứt núi đồi sản xuất ở thôn H'juh, xã biên giới Ch'Ơm, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam được phát hiện sau bão Yagi. Đường nứt nơi rộng nhất gần một mét và sâu nhiều mét từ trong lòng đất chạy dọc lưng chừng đồi xuống nhiều ngôi nhà. Những ngọn núi nứt đang có dấu hiệu no nước và chực chờ đổ ập bất cứ lúc nào có thể san phẳng làng, đe dọa tính mạng người dân.
VOV.VN- Ứng phó bão số 6, tỉnh Quảng Nam chủ động rà soát lại các điểm nguy cơ sạt lở vùng miền núi, tính toán và lên phương di dời người dân ở khu vực nguy cơ sạt lở, lũ ống, lũ quét, ngập lụt… đến nơi an toàn.
Ngày 25-10, ông Thò Bá Rê - Phó Chủ tịch UBND huyện Kỳ Sơn (Nghệ An) cho biết, cơ quan chức năng đang hỗ trợ người dân ở bản Xốp Phe, xã Mường Típ thuộc địa bàn huyện di dời nhà cửa do ở đây xuất hiệnvết nứt dài ngang quả đồi, nguy cơ sạt lở rất lớn.
Từ sáng nay (25/10), trạm thu phí BOT Lào Cai - Sa Pa chính thức vận hành trở lại sau một thời gian tạm dừng để sửa chữa vì thiệt hại do hoàn lưu bão số 3 gây ra.
Vết nứt xuất hiện đã ảnh hưởng đến các hộ dân sống chân núi. Địa phương khẩn cấp di dời 26 nhân khẩu tại đây.
Sau khi phát hiện vết nứt dài có nguy cơ gây sạt lở núi, 5 hộ dân ở xã Mường Típ, huyện Kỳ Sơn (tỉnh Nghệ An) đã phải di dời khẩn cấp để đảm bảo an toàn.
Sau khi phát hiện vết nứt ở ngọn nút ở xã Mường Típ (Kỳ Sơn, Nghệ An), lực lượng chức năng đã khẩn cấp di dời 5 hộ dân với 26 nhân khẩu.
Đến xã Nhơn Sơn, huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận, chúng tôi thật sự ấn tượng trước diện mạo nông thôn mới vùng đồng bào DTTS khởi sắc. Hệ thống giao thông nông thôn được bê tông hóa khang trang, sạch đẹp. đáp ứng tốt nhu cầu đi lại, vận chuyển nông sản hàng hóa của Nhân dân. Kết quả này là nhờ các chương trình mục tiêu quốc gia của Chính phủ tạo sinh kế cho đồng bào Raglay có điều kiện làm ăn, vươn lên ổn định cuộc sống, giảm nghèo bền vững và làm thay đổi diện mạo vùng đồng bào DTTS.