Điểm nghẽn trong thu hút đầu tư tại Đồng bằng sông Cửu Long

Chủ tịch VIAC Vũ Tiến Lộc cho rằng pháp lý và thủ tục hành chính là vấn đề nổi cộm hàng đầu trong các hoạt động xúc tiến thương mại đầu tư trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

Nhà đầu tư nước ngoài muốn ĐBSCL có thêm nhiều cảng biển, cảng sông

Chia sẻ về vấn đề thu hút đầu tư, các nhà đầu nước ngoài đều bày tỏ mong muốn cần có hệ thống giao thông thông suốt từ TP.HCM đi vùng ĐBSCL, xây thêm cảng biển, cảng sông, hệ thống logistic

TĂNG CƯỜNG ĐẦU TƯ NGUỒN LỰC CHO CÔNG TÁC XÂY DỰNG PHÁP LUẬT

Trong bối cảnh xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam trong giai đoạn mới, công tác xây dựng pháp luật và thi hành pháp luật đòi hỏi không ngừng phải cải tiến, nâng cao hiệu quả. Để đáp ứng yêu cầu này, một số chuyên gia cho rằng, cần tăng cường đầu tư nguồn lực tài chính và nhân sự, tiến tới chuyên nghiệp hóa hoạt động xây dựng pháp luật.

Các nước G7 thúc đẩy hợp tác trong lĩnh vực luật pháp và tư pháp

Một trong những chủ đề được thảo luận tại Hội nghị Bộ trưởng Tư pháp G7 là xây dựng sự hợp tác và phối hợp trong G7 để thúc đẩy pháp quyền, kết nối G7 với ASEAN trong lĩnh vực luật pháp và tư pháp.

Hướng đi nào cho doanh nghiệp Việt muốn lên sàn 'ngoại'?

Doanh nghiệp lần đầu phát hành cổ phiếu ra công chúng (IPO) tại nước ngoài thành công sẽ bổ sung nguồn vốn cho doanh nghiệp, thu hút thêm nhiều nhà đầu tư lớn, uy tín, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

Cơ chế đặc thù để 'hòn ngọc Viễn Đông' tiếp tục tỏa sáng, phát triển bứt phá xứng tầm

Để thành phố Hồ Chí Minh - nơi vốn được ví như 'hòn ngọc Viễn Đông' phát triển bứt phá, điều quan trọng cần phải đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, trao quyền nhiều hơn...

Ủng hộ nghị quyết đặc thù mới cho TP.HCM

Các đại biểu đều ủng hộ và nhìn nhận một nghị quyết mới cho sự phát triển của TP.HCM sẽ giúp nơi đây lấy lại tư cách 'Hòn ngọc Viễn Đông'.

Quý 2, TP HCM dự kiến tăng trưởng 5,87% so với cùng kỳ

Đây là 'tin vui' được Chủ tịch UBND TP HCM Phan Văn Mãi chia sẻ tại phiên thảo luận tổ chiều 30/5 về dự thảo Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP HCM.

TP.HCM đang 'mặc áo' chật quá, cần nới ra mới có thể phát triển

Chiều 30.5, Quốc hội đã thảo luận tại tổ về Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP.HCM.

Sửa đổi chính sách để 'Hòn ngọc Viễn Đông' tỏa sáng

Đại biểu Nguyễn Quốc Hận (đoàn Cà Mau) nêu việc TPHCM được ví là 'Hòn ngọc Viễn Đông' nhưng theo thời gian dài, 'hòn ngọc này đã bớt chói sáng' do bất cập về cơ chế, chính sách.

Làm thế nào để 'hòn ngọc Viễn Đông' tiếp tục tỏa sáng?

Phân cấp, phân quyền, tạo điều kiện để địa phương chủ động nhân sự, tổ chức bộ máy cho phù hợp, tự định đoạt về biên chế để 'hòn ngọc Viễn Đông' tiếp tục tỏa sáng.

ĐBQH đề nghị mạnh dạn cho TPHCM thí điểm đột phá để kiểm nghiệm trong thực tiễn

Chiều 30-5, Quốc hội đã thảo luận tại tổ về Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TPHCM.

Cơ chế đặc thù cho TP.HCM: Cân nhắc làm đường BOT chồng lên đường hiện hữu

Để tránh xung đột lợi ích, đại biểu Quốc hội cho rằng, không nên xây dựng nâng cấp, mở rộng đường bộ hiện hữu bằng hình thức BOT ở TP.HCM.

Cứ cơ chế, chính sách gì để TP.HCM thực sự là đầu tàu đều được ủng hộ

Cơ chế, chính sách gì để TP.HCM thực sự là động lực, là đầu tàu phát triển kinh tế đều được ủng hộ, các vị đại biểu Quốc hội chia sẻ trong phiên thảo luận tại tổ chiếu 30/5.

Tăng cường khả năng tiếp cận pháp luật cho doanh nghiệp

Thời gian qua, công tác hỗ trợ pháp lý (HTPL) cho các doanh nghiệp (DN) trên địa bàn tỉnh được Sở Công thương thực hiện cơ bản đầy đủ, theo quy định tại Nghị định số 55/2019/NÐ-CP của Chính phủ và phù hợp với chức năng, nhiệm vụ được phân công. Theo đó, các DN đã được tiếp cận các thông tin pháp luật nhanh chóng, kịp thời, giúp nâng cao trình độ pháp luật cho các DN, nhà đầu tư, từ đó góp phần HTPL, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh cho DN, hạn chế rủi ro, tranh chấp trong kinh doanh của DN.

Vay ngân hàng thuận lợi, nhanh chóng hơn nhờ lý do này

Xác thực cá nhân, chấm điểm tín dụng trên cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư giúp người dân dễ tiếp cận ngân hàng, kể cả vay khoản nhỏ, không tài sản thế chấp.

Nhận diện rủi ro khi giao thương quốc tế

Để đối phó với nhu cầu nhập khẩu đang giảm nhanh, các doanh nghiệp (DN) xuất khẩu phải chuyển hướng đa dạng hóa thị trường. Điều này cũng đặt các DN Việt đối mặt với nhiều rủi ro trên thị trường quốc tế.

Giảm rủi ro và tranh chấp pháp lý để doanh nghiệp không thua thiệt

Thời gian qua, khi một loạt những doanh nghiệp lớn, doanh nhân đại gia vướng vào lao lý đòi hỏi ngoài năng lực quản trị, việc nâng cao năng lực pháp lý, phòng ngừa rủi ro, giải quyết tranh chấp phải đặc biệt lưu tâm, tránh thua thiệt.

Thúc đẩy phương thức giải quyết tranh chấp thương mại ngoài tòa án

Tại Việt Nam mặc dù phương thức giải quyết tranh chấp ngoài tòa án đã được áp dụng từ hơn 60 năm trước nhưng đến hiện tại, số vụ việc được giải quyết bằng tòa án vẫn chiếm phần lớn.

Bất động sản giao dịch qua sàn thiếu cơ sở pháp lý, ẩn chứa nhiều rủi ro

Sáng 9-5, tại TP Hồ Chí Minh, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh và Hội Công chứng viên TP Hồ Chí Minh phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học Bảo đảm an toàn pháp lý trong giao dịch bất động sản (BĐS) với sự tham gia của nhiều nhà nghiên cứu khoa học, nhà quản lý, luật sư, công chứng viên...

Trọng tài thương mại - Doanh nghiệp: Hợp tác nâng cao năng lực pháp lý, phòng ngừa rủi ro

19 hiệp hội doanh nghiệp đã ký kết thỏa thuận hợp tác với Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) - sự kiện được đánh giá có ý nghĩa quan trọng trong bối cảnh đầu tư và thương mại quốc tế đang trong một thế giới đầy biến động.

Đối mặt với khó khăn chưa từng có, doanh nghiệp không muốn bị 'đơn thương độc mã'

Đối mặt với những khó khăn chưa từng có, cộng đồng doanh nghiệp (DN) Việt Nam mong muốn được sự đồng hành của đội ngũ trọng tài quốc tế, cơ quan quản lý Nhà nước để không bị 'đơn thương độc mã' trên 'biển lớn' mênh mông nhiều biến động.

Định hướng cho doanh nghiệp xuất khẩu khi đơn hàng ngày càng 'eo hẹp'

Chiều ngày 8/5, Hiệp hội Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Hà Nội phối hợp với Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) tổ chức tọa đàm: 'Đầu tư và thương mại quốc tế trong thế giới đầy biến động - Doanh nghiệp cần làm gì?' thu hút sự quan tâm của các chuyên gia kinh tế, đại diện các hiệp hội ngành hàng...

Hỗ trợ nâng cao năng lực pháp lý cho doanh nghiệp

Niềm tin kinh doanh giảm, đang duy trì ở mức thấp, những nỗ lực cải cách trong các năm qua do tác động của Covid đang bị chậm lại. Do đó, cần tiếp tục thúc đẩy các biện pháp phục hồi, hỗ trợ nền kinh tế, đặc biệt đẩy mạnh đầu tư công, các chính sách pháp lý để hỗ trợ doanh nghiệp. Đây là nhấn mạnh tại 'Tọa đàm đầu tư và thương mại quốc tế trong thế giới đầy biến động – doanh nghiệp cần phải làm gì?' do Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam tổ chức ngày 8/5 tại Hà Nội.

VIAC ký thỏa thuận hợp tác với 19 hiệp hội doanh nghiệp

Chiều 8/5, Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) tổ chức ký thỏa thuận hợp tác với 19 hiệp hội doanh nghiệp, đồng thời tổ chức tọa đàm 'Đầu tư và thương mại quốc tế trong thế giới đầy biến động – Doanh nghiệp cần làm gì'?

Đối tác đòi thanh toán chậm, doanh nghiệp xuất khẩu đối diện với rủi ro rất lớn

Không sử dụng phương thức L/C, đối tác yêu cầu thanh toán bằng cách chuyển tiền với độ trễ từ 30 - 90 ngày, tạo ra rủi ro cực lớn cho doanh nghiệp xuất khẩu.

Doanh nghiệp dệt may Việt kêu 'khó' khi gặp đối tác nước ngoài

Thay đổi phương thức thanh toán, dựng lên rào cản kỹ thuật, yêu cầu khắt khe về vấn đề pháp lý... là hàng loạt vấn đề khiến các doanh nghiệp dệt may gặp khó khi xuất khẩu hàng quốc tế.

19 hiệp hội ngành hàng kí thỏa thuận hợp tác với Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam

Ngày 8/5 tại Hà Nội, đã diễn ra Lễ ký kết thỏa thuận hợp tác giữa Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam ( và các Hiệp hội doanh nghiệp. Việc kí kết thỏa thuận thể hiện sự cam kết đồng hành cùng doanh nghiệp trong việc hỗ trợ nâng cao năng lực pháp lý, phòng ngừa rủi ro và hướng tới phát triển vững chắc trong tương lai.

Cảnh báo rủi ro xuất khẩu: Kinh nghiệm từ 5 container điều tại Algeria

Thương vụ Việt Nam tại Algeria mới đây đã thông tin tới các hiệp hội, doanh nghiệp trong nước về trường hợp cụ thể gặp phải rủi ro, thiệt hại khi xuất khẩu sang thị trường này, đồng thời khuyến nghị một số lưu ý.

Doanh nghiệp lại suýt mất 5 container điều xuất khẩu

Một doanh nghiệp Việt xuất khẩu 5 container hạt điều sang Algeria suýt mất tiền hàng vì khách mua mất năng lực pháp lý.

Một công ty Việt xuất khẩu điều sang Algeria nguy cơ mất 11 tỉ

Thương vụ Việt Nam tại Algeria cảnh báo rủi ro từ trường hợp một doanh nghiệp Việt có nguy cơ mất lô hàng 11 tỷ đồng đã xuất sang nước này.

Vụ 5 container điều xuất khẩu sang Algeria: Doanh nghiệp có nguy cơ mất trắng

Liên quan đến vụ 5 container điều xuất khẩu sang Algeria, Hiệp hội Điều Việt Nam (Vinacas) vừa có thông tin cập nhật mới nhất.

Doanh nghiệp lại suýt mất 5 container điều xuất khẩu

Một doanh nghiệp Việt xuất khẩu 5 container hạt điều sang Algeria suýt mất tiền hàng vì khách mua mất năng lực pháp lý. Thông tin này được Hiệp hội Điều Việt Nam Vinacas cho biết khi gửi cảnh báo đến các hội viên.

Doanh nghiệp lại suýt mất 5 container điều xuất khẩu

Một doanh nghiệp Việt xuất khẩu 5 container hạt điều sang Algeria suýt mất tiền hàng vì khách mua mất năng lực pháp lý. Thông tin này được Hiệp hội Điều Việt Nam (Vinacas) cho biết khi gửi cảnh báo đến các hội viên, ngày 19/4.

Doanh nghiệp điều Việt Nam 'kêu cứu'

Hiệp hội Điều Việt Nam mới đây có công văn gửi Bộ Công Thương nêu kiến nghị nhằm giúp ngành điều đối phó với sự cạnh tranh gay gắt của điều nhân nhập từ châu Phi.

Một doanh nghiệp Việt suýt bị lừa xuất khẩu 5 container điều sang Algeria

Một doanh nghiệp Việt Nam đã xuất khẩu sang thị trường Algeria 5 container điều qua trung gian là một doanh nghiệp đặt tại Nam Phi và suýt bị lừa.

Thêm một doanh nghiệp Việt bị lừa xuất khẩu 5 container điều

Một công ty Việt Nam đã xuất khẩu 5 container hạt điều sang nước Algeria, qua trung gian là một doanh nghiệp đặt tại Nam Phi. Tuy nhiên, khi hàng qua cảng nước này, doanh nghiệp bị phá sản dẫn đến nguy cơ mất tiền hàng.

Phòng tránh rủi ro khi xuất khẩu hàng hóa sang thị trường Algeria

Thương vụ Việt Nam tại Algeria vừa phát đi cảnh báo doanh nghiệp xuất khẩu hạt điều và lương thực về những rủi ro trong thanh toán, phòng tránh thua thiệt khi xuất khẩu sang thị trường này.

Cảnh báo lừa đảo khi xuất khẩu nông sản sang Algeria

Chiều 18-4, Hiệp hội Điều Việt Nam (Vinacas) và Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam (VPA) đồng loạt gửi thông tin cảnh báo đến các doanh nghiệp hội viên sau khi Thương vụ Việt Nam tại Algeria có công điện cảnh báo lừa đảo khi xuất khẩu sang Algeria .

Xuất hiện thêm chiêu lừa xuất khẩu hạt điều

Một công ty Việt Nam đã xuất khẩu 5 container hạt điều sang nước Algeria, qua trung gian là một doanh nghiệp đặt tại Nam Phi. Tuy nhiên, khi hàng qua cảng nước này thì doanh nghiệp bị phá sản dẫn đến nguy cơ mất tiền hàng.

Một doanh nghiệp bị mắc kẹt 5 container điều, Thương vụ Việt Nam tại Algeria khuyến cáo gì?

Một doanh nghiệp Việt Nam có nguy cơ không lấy được tiền hàng của 5 container điều xuất khẩu sang Algeria do đối tác bị đưa vào danh sách gian lận thương mại. Để tránh các rủi ro xuất khẩu, Thương vụ Việt Nam tại Algeria khuyến nghị các doanh nghiệp Việt Nam không giao dịch với Công ty Eurl ATS Food.

Cảnh báo doanh nghiệp khi xuất khẩu sang thị trường Algeria

Mới đây, Thương vụ Việt Nam tại Algeria phát đi cảnh báo gửi doanh nghiệp khi xuất khẩu sang thị trường này.

Đề nghị điều tra những người đưa, nhận tiền liên quan Bích Thủy TV

Hôm nay (11/4), TAND huyện Bình Chánh (TPHCM), xử sơ thẩm, tuyên phạt bị cáo Nguyễn Thị Bích Thủy (42 tuổi, thường trú xã Hòa Hợp, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai, chủ trang Facebook Bích Thủy TV) 8 năm tù, về tội 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản'.