Tranh cãi về chiều cao thực của vị vua nổi tiếng nhất lịch sử Trung Quốc

Thanh kiếm đồng dài gần một mét được tìm thấy trong lúc khai quật di tích gần lăng mộ Tần Thủy Hoàng làm dấy lên suy đoán ông có thể cao trên 1,9 m.

Bí ẩn cỗ xe giường nằm của Tần Thủy Hoàng 2.000 năm vẫn chạy

Trong lăng mộ Tần Thủy Hoàng, hai chiếc xe ngựa bằng đồng đã được tìm thấy, vẫn còn nguyên vẹn sau hơn 2.000 năm.

Bí ẩn cỗ xe 'giường nằm' của Tần Thủy Hoàng hơn 2.000 năm vẫn hoạt động

Cỗ xe 'giường nằm' của hoàng đế Tần Thủy Hoàng được thiết kế đa năng, tiện lợi đến mức khiến các chuyên gia vô cùng ngạc nhiên.

Tần Thủy Hoàng làm gì khiến quân Tần nguyện chiến đấu đến chết?

Dưới sự chỉ huy của Tần Thủy Hoàng, quân Tần lần lượt tiêu diệt 6 nước chư hầu. Đội quân hùng mạnh này đều cam tâm tình nguyện chiến đấu đến chết nhằm giúp Tần Thủy Hoàng hoàn thành bá nghiệp.

Bí mật về cái chết bi kịch của con gái vua Tần Thủy Hoàng, câu chuyện rùng mình khiến ai cũng xót xa

Cái chết của con gái cưng hoàng đế Tần Thủy Hoàng đã được giới khoa học tiết lộ, câu chuyện đầy xót xa đằng sau khiến nhiều người khóc nấc.

Khai quật mộ con gái yêu Tần Thủy Hoàng, lộ sự thật cực chua xót

Doanh Âm Man là nàng công chúa được Tần Thủy Hoàng yêu chiều nhất. Khi khai quật mộ Doanh Âm Man, các chuyên gia giật mình vì nàng có cái chết đau đớn. Tình trạng hài cốt đã tố cáo tội ác Tần Nhị Thế.

7 mối hận lớn nhất đời Tần Thủy Hoàng: Số 1 cực đau xót!

Là hoàng đế đầu tiên của đất nước Trung Quốc thống nhất, cuộc đời của Tần Thủy Hoàng khiến hậu thế tò mò. Vị vua này được cho là căm hận 7 người vì họ đã gây ra những nỗi đau to lớn.

Vì sao con cháu Tần Thủy Hoàng đông thế mà nay không còn ai?

Tần Thủy Hoàng không chỉ có hai người con trai là Phù Tô và Hồ Hợi, mà còn có rất nhiều con... Tuy nhiên, đến ngày nay, họ Doanh không còn sót lại hậu duệ nào.

Nhan sắc dàn 'chị đẹp' xứ Hàn ở phim kinh điển nhất sự nghiệp

Vẻ đẹp của Song Hye Kyo, Son Ye Jin và các 'chị đẹp' nổi tiếng ở những bộ phim kinh điển.

Vì sao Hạng Vũ 'máu lạnh', thẳng tay chôn sống 20 vạn quân Tần?

Sau khi Tần Thủy Hoàng băng hà, Tần Nhị Thế lên ngôi. Do không có tài trị quốc nên nhà Tần dưới thời Tần Nhị Thế xảy ra chiến tranh liên miên. Cuối cùng, Hạng Vũ dẫn quân khởi nghĩa, được cho là chôn sống 20 vạn quân Tần.

Vì sao xe chở di hài Tần Thủy Hoàng treo đầy bào ngư?

Một số ghi chép thời xưa kể chi tiết rằng, thái giám Triệu Cao đã lệnh cho quân lính treo đầy bào ngư lên xe chở di hài Tần Thủy Hoàng. Vì sao lại có hành động kỳ quặc này?

Tần Thủy Hoàng vừa mất, vì sao 20 vạn quân lập tức bị chôn sống?

Sau khi Tần Thủy Hoàng băng hà, con trai thứ là Hồ Hợi lên ngôi vua. Do Tần Nhị Thế bất tài nên các nước chư hầu trỗi dậy. Trong cuộc chiến với nhà Tần, Hạng Vũ được cho là ra lệnh chôn sống 20 vạn quân của Hồ Hợi.

Tần Thủy Hoàng được Trời ban mệnh đế vương nhờ... cặp mắt dị dạng?

Cho đến nay, ngoại hình thực sự của Tần Thủy Hoàng vẫn là một bí ẩn lớn của lịch sử. Có giả thuyết cho rằng, vị bạo chúa này có đôi mắt dị biệt với chứng 'đồng tử kép'.

Vùng đất năm nào cũng mất mùa, chuyên gia lập tức tới, sau 10 năm mới phát hiện ra sự thật bất ngờ

Hóa ra nguyên nhân khiến vùng đất này năm nào cũng mất mùa bắt nguồn từ một 'kho báu' được chôn cất ở đây cách 2.500 năm.

Điều gì giúp Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Hoa?

Thống nhất thiên hạ và trở thành hoàng đế đầu tiên trong lịch sử Trung Hoa, người đời sau luôn đặt câu hỏi về quyền lực tối thượng của Tần Thủy Hoàng.

Độc đáo đàn ông mặc 'váy cuốn' rước nước tại Lễ hội đình Chèm

Lễ hội đình Chèm cho đến nay vẫn giữ được nhiều nét truyền thống độc đáo, trong đó có nghi thức đội phù giá mặc 'váy cuốn' rước nước về từ sông Hồng.

Những nét đặc trưng tại Lễ hội truyền thống Đình Chèm ở Hà Nội

Lễ hội truyền thống Đình Chèm tại phường Thụy Phương, Bắc Từ Liêm, Hà Nội, có nhiều nghi lễ đặc trưng, tiêu biểu cho sinh hoạt văn hóa của cư dân nông nghiệp lúa nước Đồng bằng sông Hồng.

Quảng bá các giá trị văn hóa truyền thống gắn với ngôi đình cổ tại Thủ đô

Ngày 1/7 (tức 14/5 âm lịch), Lễ hội truyền thống Đình Chèm (phường Thụy Phương, Bắc Từ Liêm, Hà Nội) chính thức khai hội.

3 thương gia 'cự phú' nào đã xoay chuyển cục diện Xuân Thu Chiến Quốc?

Phạm Lãi thành công rút lui khỏi quan trường, tích lũy khối tài sản lớn. Tử Cống một chuyến đi sứ làm thay đổi bố cục của năm nước. Lã Bất Vi đầu tư ngân lượng, giúp Tử Sở trở thành người thừa kế của nước Tần...

Kinh Kha 'mượn' thủ cấp của ai để hành thích Tần Thủy Hoàng?

Vì muốn trả thù nhà, Phàn Ư Kỳ đã ưng thuận cho Kinh Kha lấy thủ cấp của mình dâng lên Tần Thủy Hoàng.

Những điều ít biết về Mạnh Thường Quân

Điền Văn tước hiệu là Mạnh Thường Quân, thế lực bậc nhất ở nước Tề, là chính khách quan trọng, nhà ngoại giao mềm mỏng, biết dùng người tài.

Tần Thủy Hoàng đánh bại 6 nước chư hầu: 'Tiên đoán' có từ lâu

Tư Mã Thiên, sử gia nổi tiếng của nhà Hán từng tiết lộ về tiên đoán hoàng đế Tần Thủy Hoàng đánh bại 6 nước chư hầu, thống nhất thiên hạ. Đó là gì?

Mâm cúng Tết Hàn thực năm 2023 cần những gì?

Tết Hàn thực là phong tục cổ truyền của người dân được tổ chức vào ngày 3/3 âm lịch hàng năm. Năm nay, Tết Hàn thực vào thứ 7, ngày 22/4/2023.

Không phải Võ Tắc Thiên, Tuyên thái hậu mới là nữ hoàng đế đầu tiên của Trung Hoa

Tuyên thái hậu của nước Tần thời Chiến Quốc thay con trai chấp chính hơn 40 năm, thủ đoạn tàn nhẫn hơn Võ Tắc thiên.

Mũi dùi Mao Toại

Sau trận thua to ở Trường Bình, nguyên khí nước Triệu bị tổn thương, không thể nào chống đỡ nổi quân Tần.

Kinh Kha hành thích vua Tần

Tổ tiên Kinh Kha ở nước Tề, sau dời sang sinh sống ở nước Vệ. Kinh Kha sinh vào khoảng năm 263 TCN.

Đội quân đất nung của Tần Thủy Hoàng hé lộ bí mật gây sốc nào?

Việc tìm thấy đội quân đất nung trong lăng mộ của Tần Thủy Hoàng đã giúp các chuyên gia giải mã nhiều bí mật như cách thợ thủ công tạo ra chúng, sự đặc biệt của từng pho tượng...

Không phải Võ Tắc Thiên, đây mới là nữ hoàng đế đầu tiên của Trung Hoa

Tuyên thái hậu của nước Tần thời Chiến Quốc thay con trai chấp chính hơn 40 năm, thủ đoạn tàn nhẫn hơn Võ Tắc thiên.

Vì sao bạo chúa Tần Thủy Hoàng luôn xưng hô là 'Trẫm'?

Theo các nhà nghiên cứu, cách xưng hô 'Trẫm' được Tần Thủy Hoàng sử dụng với ý nghĩa sâu sa. Về sau, nhiều hoàng đế của các triều đại sau học theo Tần Thủy Hoàng và sử dụng từ tự xưng này.

Kinh Kha hành thích vua Tần

Tổ tiên Kinh Kha ở nước Tề, sau dời sang sinh sống ở nước Vệ. Kinh Kha sinh vào khoảng năm 263 TCN.

Tới cuối đời, Tần Thủy Hoàng vẫn không thể hoàn thành tâm nguyện nào?

Là hoàng đế đầu tiên của đất nước Trung Hoa thống nhất, Tần Thủy Hoàng trở thành một trong những vị vua vĩ đại nhất lịch sử Trung Quốc. Là người quyền lực là vậy, Tần Thủy Hoàng đến lúc chết vẫn không thể hoàn thành một nguyện vọng.

Chuyện danh tướng Liêm Pha kết nghĩa sinh tử cùng Lạn Tương Như

Tương Như thông minh, quyền biến, học rộng cùng với Liêm Pha - một văn, một võ đã giữ cho nước Triệu được bình yên cả một giai đoạn dài.

Nhan sắc xinh đẹp của mỹ nhân thế chỗ Kim Hee Sun, nên duyên với Thành Long

Cặp đôi Thành Long - Cổ Lực Na Trát sẽ đóng cặp trong phim Thần thoại 2. Phần 1 ra mắt cách đây 18 năm do Thành Long - Kim Hee Sun đóng chính.

'Mưu nữ lang' 10X xuất hiện chớp nhoáng đã gây chú ý

Vương Giai Di là nữ chính trong bộ phim 'Mãn giang hồng' của đạo diễn Trương Nghệ Mưu. Dù chỉ xuất hiện vài giây, nữ diễn viên sinh năm 2002 đã gây chú ý với ngoại hình nổi bật.

Góa phụ nào cung cấp 100 tấn thủy ngân trong mộ Tần Thủy Hoàng?

Không chỉ cung cấp 100 tấn thủy ngân trong lăng mộ Tần Thủy Hoàng, góa phụ bí ẩn này còn đứng ra quyên góp 800 triệu lượng bạc giúp hoàng đế Trung Quốc xây dựng Vạn Lý Trường Thành.

Lã Bất Vi liên quan đến cái chết của ông nội Tần Thủy Hoàng?

Tại vị chỉ 3 ngày, liệu cái chết của ông nội Tần Thủy Hoàng có liên quan đến Lã Bất Vi hay không?

Ba thần vật trấn quốc Tần Thủy Hoàng cương quyết đem theo xuống mộ

Đây chính là những vật hiếm mà người ta tin rằng đã giúp Tần Thủy Hoàng 'bách chiến bách thắng' trong mọi trận chiến.