Tại sao những con đường do Tần Thủy Hoàng ra lệnh xây dựng sau hơn hai nghìn năm lại không có cỏ dại?

Trải qua hơn 2.000 năm, những con đường do Tần Thủy Hoàng ra lệnh xây dựng vẫn hiên ngang sừng sững, bất chấp sự tàn phá của thời gian. Điều kỳ diệu hơn cả là cỏ dại dường như không thể mọc trên những con đường này. Bí ẩn này từ lâu đã thu hút sự tò mò của giới khảo cổ và du khách.

Tần Thủy Hoàng cả đời không lập hậu, nay lăng mộ lại có dấu vết được chôn cất cùng một người đàn ông

Những bằng chứng liên quan đến nghi vấn Tần Thủy Hoàng thực sự đã được chôn cất cùng một người đàn ông làm nổ ra nhiều giả thuyết cực kì chấn động.

Phát hiện sốc về lượng thủy ngân trong lăng mộ Tần Thủy Hoàng

Thông qua các kiểm tra, đo đạc trong lăng mộ Tần Thủy Hoàng, các chuyên gia phát hiện nồng độ thủy ngân cao nhất là ở phía đông bắc và phía nam. Trong khi đó, góc phía tây bắc có nồng độ thủy ngân rất thấp.

Lý do Tần Thủy Hoàng không trả lương bổng cao vẫn khiến quân lính 'bán mạng' tuân lệnh

Sau nhiều năm thì lời giải cho câu hỏi vì sao quân Tần nghe lệnh Tần Thủy Hoàng răm rắp cũng đã được giới chuyên gia tìm ra.

Hồng Môn Yến: Trương Lương đã giúp Lưu Bang thoát chết thế nào?

Ngày nay, trong các các bộ phim cũng như các tài liệu lịch sử thường sử dụng cụm từ 'Hồng Môn Yến' để ám chỉ việc hành thích trong những bữa tiệc.

Nhân viên y tế giúp sức cho trai làng rước nước giữa trời nắng như đổ lửa

Giữa cái nóng hừng hực của tháng 5 âm lịch, hàng chục trai tráng đầu quấn khăn xếp ra giữa sông Hồng để lấy nước trong lễ hội đình Chèm.

Vì sao những vũ khí trong lăng Tần Thủy Hoàng sau 2.200 năm dưới lòng đất vẫn sắc bén, bóng loáng

Những vũ khí làm bằng đồng dù trải qua hơn 2.200 năm nằm dưới lòng đất ẩm ướt, vẫn cực kỳ sắc bén, thậm chí có phần bóng loáng.

3 bí ẩn liên quan đến Tần Thủy Hoàng chưa thể giải mã: Thân thế thực sự khiến các nhà sử gia đau đầu

Suốt hàng ngàn năm qua, 3 bí ẩn liên quan đến Tần Thủy Hoàng vẫn chưa ai có thể phá giải được.

Sau cái chết của Tần Thủy Hoàng, con cháu của ông đã đi đâu? Vì sao bây giờ có rất ít người họ Doanh?

Là Hoàng đế nức tiếng trong lịch sử Trung Quốc, Tần Thủy Hoàng lâu nay vẫn được mệnh danh là 'thiên cổ nhất đế'.

Hoàng đế muốn ăn trứng do gà trống đẻ ra, cháu trai mới 7 tuổi của thừa tướng đã nói ra lời này và được trực tiếp ban thưởng hậu hĩnh

Chúng ta thường nói rằng đi cùng một vị quân vương giống như đi cùng một con hổ, nhiều vị quân vương rất khó tính, khó đoán trước được chuyện gì đang và sẽ xảy ra. Chẳng hạn như một vị Hoàng đế thời xưa đã muốn ăn trứng của một con gà trống đẻ ra.

Sau khi Tần Thủy Hoàng thống nhất 6 nước, ông ta làm gì với các phi tần của các nước? Bạn có thể không biết!

Tần Thủy Hoàng đăng cơ làm Tần Vương khi mới 13 tuổi, do trọng phụ Lã Bất Vi nhiếp chính. Sau khi đích thân trị vì, ông đã tiêu diệt 6 nước và tự xưng là Thủy Hoàng đế, tức vị Hoàng đế đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc.

Điểm mặt 'ngũ tướng' của Tần Thủy Hoàng

Trong tất cả tướng lĩnh mà Tần Thủy Hoàng sở hữu có 5 người là xuất sắc.

Mở mộ cổ đầy báu vật, lộ danh tính chủ nhân thời Chiến quốc

Các chuyên gia Trung Quốc cho hay sẽ cố gắng hoàn tất quá trình khai quật ngôi mộ Wuwangdun ở tỉnh An Huy trong năm nay. Họ nghi ngờ mộ cổ thời Chiến quốc chất đầy cổ vật có thể thuộc Sở Khảo Liệt vương.

'Ngũ tướng' của Tần Thủy Hoàng: Có đến 2 cặp là cha con, ai cũng anh dũng, tài giỏi hơn người

Để gây dựng lên sự nghiệp lớn, Tần Thủy Hoàng không thể không có sự trợ giúp của những bị tướng tài giỏi.

Khao khát trường sinh, Tần Thủy Hoàng 'điên cuồng' đi tìm một thứ

Ngay từ khi còn trẻ, Tần Thủy Hoàng đã bị ám ảnh bởi cái chết. Theo đó, ông đã cử không ít người đi tìm vùng đất mà các vị thần sinh sống với hy vọng có được thuốc trường sinh.

Những cái chết 'dở khóc dở cười' của hoàng đế Trung Hoa

Không phải cứ là vua thì sẽ băng hà trên giường bệnh hoặc trên chiến trường. Những vị hoàng đế Trung Hoa sau đây đã chết vì các lý do khiến hậu thế không biết nên khóc hay cười.

Thừa tướng và Tể tướng có gì khác nhau? Chỉ khác một chữ nhưng lại có sự chênh lệch rất lớn

Nhiều người vẫn thường cho rằng hai chức vị Tể tướng và Thừa tướng có quyền lực như nhau, còn hay nhầm lẫn giữa hai chức vị này trong thời cổ đại. Tuy nhiên, Tể tướng và Thừa tướng về quyền lực lại có sự khác biệt rất lớn.

Không chỉ để ngăn chặn kẻ thù, mục đích thực sự của Tần Thủy Hoàng khi xây Vạn Lý Trường Thành là gì?

Vừa thống nhất thiên hạ, Tần Thủy Hoàng đã nhanh chóng bắt tay vào xây dựng Vạn Lý Trường Thành. Ông làm vậy nhằm mục đích gì?

Chuyên gia kinh ngạc khi khám phá xe 'giường nằm' của Tần Thủy Hoàng, 2000 năm vẫn giữ được 1 điều đặc biệt

Chiếc xe ngựa của Tần Thủy Hoàng có gì mà khiến giới chuyên gia ngạc nhiên, 2000 năm sau khi bị đưa xuống lăng mộ vẫn còn sử dụng được.

Giúp Tần Thủy Hoàng thống nhất thiên hạ, 5 danh tướng có kết cục ra sao?

Không có 'sát thần' Bạch Khởi, nhà Tần vẫn còn nhiều tướng tài đủ sức giúp Tần Thủy Hoàng diệt 6 nước, thống nhất Trung Hoa.

Khoa học công nghệ hiện đại tiên tiến, sao không dám đào lăng Tần Thủy Hoàng? 4 bí ẩn được phát hiện khiến chuyên gia sửng sốt

Tần Thủy Hoàng là vị vua thứ 36 của nước Tần, đồng thời là Hoàng đế đầu tiên thống nhất Trung Hoa sau khi tiêu diệt 6 nước chư hầu, chấm dứt thời kỳ Chiến Quốc. Lăng mộ Tần Thủy cũng là lăng mộ hoàng gia lớn nhất và sang trọng nhất của Trung Quốc.

Tần Thủy Hoàng ám ảnh bởi cái chết

Ngay khi còn trẻ, Tần Thủy Hoàng đã bị ám ảnh bởi cái chết và ra lệnh xây một lăng mộ lớn chứa các bức tượng bằng đất nung như người thật để bảo vệ ông ở thế giới bên kia.

Cung điện 'siêu to khổng lồ' của Hoàng đế Tần Thủy Hoàng có gì mà khiến thích khách khiếp vía?

Rất nhiều thích khách khi nhìn thấy cung điện ở Hàm Dương của Tần Thủy Hoàng đã 'sợ hết hồn' khiến kế hoạch ám sát vị Hoàng đế này thất bại.

3 nguyện vọng lớn trong cuộc đời Tần Thủy Hoàng: Tự làm được 2 việc, còn 1 việc bất khả thi, người thời nay cũng chịu

Khi nói đến 'Những vị Hoàng đế vĩ đại nhất trong lịch sử Trung Hoa' chắc hẳn nhiều bạn đọc sẽ nghĩ ngay đến các vị Hoàng đế như Tần Thủy Hoàng, Hán Vũ Đế, Đường Thái Tông, Tống Thái Tổ…. Nhưng cho dù xét ở phương diện nào đi nữa, thì Tần Thủy Hoàng chắc chắn đều có thể đứng vị trí đầu tiên.

4 vị tướng nổi tiếng nhất thời Tam Quốc: Thiên tài quân sự nhưng không ai có 1 cái chết 'đẹp'

Lịch sử Trung Quốc ghi dấu ấn bởi những vị tướng tài ba, góp phần định hình vận mệnh quốc gia. Tuy nhiên, ẩn sau chiến công hiển hách, cuộc đời họ lại ẩn chứa nhiều bi kịch, đặc biệt là kết cục không mấy ai mong muốn.

Thần đồng giúp nước Tần đoạt 5 thành không tốn một binh sĩ

Triệu Vương nghe xong hết đỗi vui mừng, lấy bản đồ cắt 5 thành trì cho nước Tần, giao cho Cam La mang về dâng cho Tần Vương, đồng thời còn tặng vàng bạc châu báu...

Việt Nam thuộc triều đại nào thời Tần Thủy Hoàng? Người đứng đầu khi đó 99% dân Việt đều biết

Khi Trung Quốc đang dưới quyền cai trị của Tần Thủy Hoàng thì Việt Nam là triều đại nào? Thủ lĩnh nước ta khi đó là ai mà khiến hàng vạn quân Tần 3 năm không nghỉ ngơi vẫn không thể đánh bại, cuối cùng phải 'xanh mặt' rút lui.

Mở mộ cổ, sửng sốt thấy nữ vương đầu tiên không phải... Võ Tắc Thiên

Đây là ngôi mộ của người phụ nữ đầu tiên nắm quyền lực trong xã hội phong kiến, thậm chí được xem là nữ vương đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc, trước cả Võ Tắc Thiên.

Bí ẩn vị tướng cổ đại Trung Hoa mưu lược không kém gì Khổng Minh nhưng tàn ác gấp vạn lần Tào Tháo

Một kẻ được mệnh danh là 'nhân đồ' tàn ác nhất lịch sử cổ đại Trung Hoa, hạ sát hàng vạn tù binh đầu hàng không thương tiếc.

Hé lộ danh tính người phụ nữ trong mộ cổ, hóa ra là nữ vương quyền lực xuất hiện trước Võ Tắc Thiên cả nghìn năm

Đây là ngôi mộ của Nhuế Quốc phu nhân thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc. Theo ghi chép lịch sử, bà là người phụ nữ đầu tiên nắm quyền lực trong xã hội phong kiến nhưng sức ảnh hưởng không bằng Võ Tắc Thiên.

Phát hiện 6 'bảo vật' trấn giữ lăng Tần Thủy Hoàng nhờ công nghệ chụp cộng hưởng từ

Nhờ công nghệ hiện đại, dù không trực tiếp vào bên trong lăng Tần Thủy Hoàng nhưng các nhà khoa học đã biết được mối nguy hiểm nếu cố chấp xâm phạm.

Mở lăng mộ Tần Thủy Hoàng, sửng sốt vũ khí ngàn năm sắc lẹm

Trong lăng mộ của hoàng đế Tần Thủy Hoàng, những vũ khí bằng đồng đã được bảo tồn tốt sau hàng ngàn năm mặc dù môi trường xung quanh là đất ẩm ướt.

Giật mình lý do thực sự Tần Thủy Hoàng sát hại Lã Bất Vi

Sau khi phế bỏ chức tướng quốc của Lã Bất Vi, Tần Thủy Hoàng ép ông uống thuốc độc tự tử. Một số chuyên gia cho rằng, Tần Thủy Hoàng làm như vậy để che giấu bí mật xuất thân của mình.

Vì sao binh sĩ Tần luôn liều mạng chiến đấu vì Tần Thủy Hoàng?

Tần Thủy Hoàng tiêu diệt 6 nước chư hầu, thống nhất lãnh thổ Trung Quốc. Quân đội nhà Tần có đóng góp lớn vào chiến thắng này. Khi ra trận, họ chiến đấu dũng mãnh, sẵn sàng hy sinh tính mạng vì Tần Thủy Hoàng.

7 mối hận lớn nhất đời Tần Thủy Hoàng, số 1 khiến hậu thế chua xót

Là hoàng đế đầu tiên trong lịch sử phong kiến Trung Quốc, Tần Thủy Hoàng trải qua một cuộc đời nhiều biến cố, đau thương. Trong đó, có 7 mối hận mà ông khắc cốt ghi tâm.

Tại sao binh mã đất nung trong lăng Tần Thủy Hoàng không một ai đội mũ giáp sắt?

Khi khai quật đội quân đất nung của Tần Thủy Hoàng, người ta phát hiện các binh sĩ này không đội mũ giáp sắt, chỉ búi tóc đơn giản sau đầu.

Mở lăng mộ Tần Thủy Hoàng, sửng sốt thấy vật lạ trong truyền thuyết

Trong quá trình khai quật lăng mộ Tần Thủy Hoàng, nhóm khảo cổ đã phát hiện một cỗ xe lạ lùng từ cừu kéo, xuất hiện trong truyền thuyết và dã sử Trung Quốc.

Quan lại ngày xưa được thưởng Tết như thế nào?

Thưởng Tết là đề tài được quan tâm nhất dịp cuối năm. Nhưng ít ai biết việc làm này đã có từ thời xa xưa trong giới quan lại triều đình.

Sự thật bất ngờ 8 chữ khắc trên ngọc tỷ của Tần Thủy Hoàng

Ngọc tỷ hoàn thiện của Tần Thủy Hoàng có hình vuông, mỗi cạnh dài 4 tấc, khắc hình rồng uốn lượn và dòng chữ 'thụ mệnh vu thiên, ký thọ vĩnh xương' (phụng mệnh Trời ban, mãi mãi trường tồn).

Vì sao quân lính thời phong kiến không được phép ăn no trên chiến trường?

Ít ai biết rằng, quân đội thời cổ đại có một quy định bất thành văn, đó là binh lính khi chiến đấu không được phép ăn no. Đằng sau quy tắc này có nhiều lý do rất thực tế.

Vì sao binh lính nhà Tần sẵn sàng hy sinh mạng sống vì Tần Thủy Hoàng mà không cần nhận một đồng bổng lộc?

Sự thật đằng sau việc tất cả binh lính nhà Tần đều tình nguyện hy sinh mạng sống của mình cho Tần Thủy Hoàng thực ra rất đơn giản.

Bạn có biết lịch sử của lư hương đá không?

Lư hương là dụng cụ để thắp hương. Lịch sử văn hóa lư hương của Trung Quốc có thể bắt nguồn từ triều đại nhà Thương và nhà Chu. Những chiếc kiềng bằng đồng cổ của Trung Quốc được dùng để nấu thịt, cúng tế,…

Sau cái chết của Tần Thủy Hoàng, con cháu của ông đã đi đâu? Vì sao bây giờ có rất ít người họ Doanh?

Là Hoàng đế nức tiếng trong lịch sử Trung Quốc, Tần Thủy Hoàng lâu nay vẫn được mệnh danh là 'thiên cổ nhất đế'.

Sau khi Tần Thủy Hoàng thống nhất 6 nước, ông ta làm gì với các phi tần của các nước? Bạn có thể không biết!

Tần Thủy Hoàng đăng cơ làm Tần Vương khi mới 13 tuổi, do trọng phụ Lã Bất Vi nhiếp chính. Sau khi đích thân trị vì, ông đã tiêu diệt 6 nước và tự xưng là Thủy Hoàng đế, tức vị Hoàng đế đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc.

Mãnh tướng nào thảm sát 45 vạn người, khiến Tần Thủy Hoàng gánh họa?

Đại tướng quân mạnh nhất thời Chiến Quốc là người làm suy yếu các nước chư hầu, dọn đường để Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Hoa nhưng ông cũng để lại mối họa.

Cung điện 'siêu to khổng lồ' khiến thích khách khiếp vía của Tần Thủy Hoàng

Theo một số ghi chép, thích khách khi nhìn thấy cung điện ở Hàm Dương đã 'sợ hết hồn' khiến kế hoạch ám sát Tần Thủy Hoàng thất bại.