Sản xuất nông nghiệp sạch từ phân hữu cơ

Sau một năm triển khai, mô hình 'Phân loại và xử lý rác bằng phương pháp sử dụng chế phẩm vi sinh vật bản địa (viết tắt là IMO)' của Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) phường Hương Chữ, thị xã Hương Trà đã thực sự mang lại hiểu quả, góp phần nhân rộng quy trình làm nông nghiệp sạch ở địa phương.

Món bánh ăn sáng từ loại củ giàu anthocyanin, vừa ngon lại giúp đẹp da

Bánh ăn sáng làm từ khoai lang tím rất dễ ăn mà lại giàu dinh dưỡng.

Phụ nữ đồng bào thiểu số với mô hình vi sinh bản địa

Rất nhiều phụ nữ dân tộc thiểu số biết sản xuất men vi sinh để làm chế phẩm trong xử lý rác hữu cơ và ủ thức ăn cho gia súc, gia cầm. Hiệu quả từ mô hình sản xuất vi sinh bản địa (IMO) được nhân rộng trên toàn huyện A Lưới sau khi được Tổ chức WWF - Việt Nam chọn làm thí điểm theo hình thức bắt tay chỉ việc ở hai xã Hồng Thái và A Ngo.

Độc đáo nghề phục chế cổ vật tại Sa Đéc

Chính quyền địa phương cũng đã từng ngỏ ý muốn đưa loại hình này ra các địa điểm du lịch để giới thiệu và thu hút khách du lịch, nhưng vì đặc thù công việc cần sự tập trung cao nên anh đã từ chối.

Tìm về Phù Lãng

Có lẽ Phù Lãng là làng nghề duy nhất ở nước ta vẫn còn 'mùi khói'. Nói cách khác, nếu vẻ đẹp của Bát Tràng là sự đa dạng về nước men, những nét vẽ tinh tế, thì gốm Phù Lãng được tạo nên từ sự dân dã, mộc mạc với 'hồn cốt' từ lửa củi và cả khói…

Đam mê chậu cổ Nam Bộ

Xuất phát từ niềm đam mê cây cảnh, cách đây 3 năm, anh Nguyễn Đình Luân, Hội phó Hội quán cây cảnh thiên nhiên phường Phú Thịnh, thị xã Bình Long, tỉnh Bình Phước bén duyên với đồ cổ Nam Bộ. Ban đầu, anh chỉ đơn giản là tìm mua những chậu, đôn để làm tăng thêm giá trị, vẻ đẹp của những cây cảnh trong vườn nhà. Tuy nhiên, càng tiếp xúc, tìm hiểu anh Luân càng yêu điều giản dị, xưa cũ từ những chiếc chậu, đôn của vùng đất phương Nam.

Thú chơi búp bê sứ: Các bà nội trợ sẵn sàng chi vài trăm triệu đồng

Những cô búp bê đặt trên bàn trà hay cạnh lọ hoa xinh xắn không phải là món đồ chơi rẻ tiền như nhiều người nhầm tưởng.

Hai nữ họa sĩ đưa hội họa vào gốm handmade, kiếm chục tỷ mỗi năm

Không có tủ kệ lộng lẫy hay đèn đóm sáng choang, nơi hội tụ của những người yêu gốm handmade là một không gian ấm áp với màu nâu của gỗ mộc...

Bất ngờ công dụng của lỗ nhỏ trên thìa sứ

Bạn có bao giờ thắc mắc tại sao những chiếc thìa sứ ở nhà thường có một cái lỗ nhỏ trên cán không? Liệu lỗ nhỏ này chỉ là để trang trí hay còn có mục đích đặc biệt nào khác?

Độc đáo bộ sưu tập linh vật mèo bằng gốm cổ ở Đắk Lắk

Anh Võ Minh Luân ở TP. Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk) sở hữu bộ sưu tập linh vật mèo cổ làm từ gốm Bát Tràng, Bình Dương, Biên Hòa. Ngày mồng 3 Tết, du khách hào hứng đến tham quan bộ sưu tập được anh Luân trưng bày tại Nhà Cổ Đại Ngàn.

Đồng Nai: Làng gốm Tân Hạnh tất bật dịp Tết

Những ngày này, các lò gốm ở làng gốm Tân Hạnh (Tp.Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai) đang tất bật chạy đua để làm hàng, phục vụ nhu cầu của khách trong dịp Tết.

Gốm sứ Battrang24h chia sẻ kinh nghiệm chọn mua gốm sứ Bát Tràng chất lượng

Gốm Bát Tràng là sản phẩm gốm được người dân ưa chuộng nhất hiện nay với nhiều mẫu mã đa dạng, thiết kế tinh xảo, chất liệu gốm sứ cao cấp.

Đam mê đồ cổ

Lưu giữ đồ cổ là một trong những hình thức giữ gìn giá trị văn hóa của ông cha. Việc giữ gìn đồ cổ còn góp phần giáo dục thế hệ trẻ về truyền thống tốt đẹp, tinh hoa mà cha ông để lại trong lao động, sản xuất. Tại huyện Chơn Thành, cụ bà 76 tuổi với tình yêu đồ cổ vẫn còn lưu giữ nhiều món đồ cổ có giá trị rất lớn cả về vật chất lẫn tinh thần. Với bà, việc làm này là cách níu giữ miền ký ức, tình cảm kính trọng đối với cha ông.

Hội ngộ Kỷ lục gia Việt Nam lần thứ 47 ghi nhận thêm 6 kỷ lục mới

Trong khuôn khổ chương trình 'Hội ngộ Kỷ lục gia Việt Nam lần thứ 47 – Gặp mặt cộng đồng Kỷ lục gia miền Bắc lần thứ 6', đã có 6 kỷ lục mới được trao tặng cho các cá nhân và tập thể.

Ngân hàng gene gốm sứ cổ

Giới chức Trung Quốc cho biết, nước này sẽ thành lập một ngân hàng gene gốm sứ cổ ở tỉnh Giang Tây, miền Đông Trung Quốc, dựa trên dữ liệu từ gần 20 triệu mảnh mẫu vật gốm sứ được tích lũy trong khoảng 40 năm.

Trung Quốc: Xây dựng 'ngân hàng gene' gốm sứ cổ ở tỉnh Giang TâyTin khácBáo chí Lạng Sơn tiếp tục đổi mới, đồng hành cùng sự phát triển của tỉnhPhát huy tiềm năng về năng lượng tái tạo

Giới chuyên gia hy vọng 'ngân hàng gene' gốm sứ cổ của Trung Quốc có thể giúp khôi phục quy trình nung, cũng như công thức nguyên liệu của các mẫu vật gốm cổ.

Trung Quốc: Xây dựng 'ngân hàng gene' gốm sứ cổ ở tỉnh Giang Tây

Giới chuyên gia hy vọng 'ngân hàng gene' gốm sứ cổ của Trung Quốc có thể giúp khôi phục quy trình nung, cũng như công thức nguyên liệu của các mẫu vật gốm cổ.

Giữ màu gốm mộc Phổ Khánh

Trải qua bao nhiêu thăng trầm, làng gốm mộc Phổ Khánh (thị xã Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi) từng nức tiếng gần xa với sản phẩm đồ gốm gia dụng vẫn đang nỗ lực để duy trì và phát triển.

'Bảo tàng mini' chứa đựng hơn 18.000 cổ vật giữa lòng phố núi

Hơn 10 năm chơi đồ cổ, ông Lê Tấn Khoang (làng Blo, xã A Dơk, huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai) được biết đến là người gìn giữ những giá trị văn hóa quê hương.