Do nước các sông dâng cao, Quốc lộ 1A đoạn qua xã hai xã Hà Bình, Yên Dương, huyện Hà Trung bị ngập nặng, các phương tiện lưu thông qua gặp nhiều khó khăn.
Giá xăng, dầu đồng loạt giảm mạnh trong phiên điều hành theo chu kỳ vào chiều nay (12/9).
Do mưa lớn kéo dài và nước từ thượng nguồn đổ về, vào khoảng 10h sáng 12/9, nước trên các sông Hoạt, sông Tống, sông Chiếu Bạch chảy qua địa bàn huyện Hà Trung dâng lên rất nhanh và gây ngập nhiều đoạn trên Quốc lộ 1A và một số khu dân cư.
Tại một số khu vực ở Thanh Hóa, mưa lớn và nước từ thượng nguồn đổ về đã cuốn trôi người và xe tải khi lưu thông trên đường.
Đến đêm ngày 11/9, tại thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ, sau khi phát hiện các điểm mạch sủi qua thân đê, rò nước từ ngoài sông Lô vào khu dân cư, chính quyền địa phương đã gấp rút tập trung lực lượng triển khai các biện pháp hộ đê ngay trong đêm.
Cơ quan chuyên môn xác định 4 điểm rò nước ở kè đê hữu Đáy (địa bàn phường Đông Thành, thành phố NInh Bình) chỉ là điểm rò rỉ nước qua khe lún tường kè chắn sóng, không làm mất an toàn tuyến đê.
Tối 11/9/2024, các cơ quan chức năng của thành phố Việt Trì (Phú Thọ) đã phát hiện 3 điểm mạch sủi qua thân đê, rò nước từ ngoài sông vào khu dân cư tại tuyến đê bao trên địa bàn khu 2, xã Sông Lô.
Lũ rút dần, tuy nhiên nhiều tuyến phố ở TP Tuyên Quang còn ngập.
Do ảnh hưởng hoàn lưu bão số 3, nước từ thượng nguồn đổ về khiến lũ các sông trên địa bàn tỉnh dâng cao, ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất của người dân. Trước tình hình trên, Ban CHQS huyện Kim Bảng đã chỉ đạo các cơ quan, đơn vị huy động tối đa bộ đội thường trực, chiến sĩ, dân quân phối hợp chính quyền địa phương giúp nhân dân khắc phục hậu quả mưa lũ.
Hàng trăm đoàn viên thanh niên tại huyện Thường Tín được huy động để gia cố các điểm thẩm thấu nước từ ngoài sông vào xã Tự Nhiên. Ngoài ra, lực lượng này còn tham gia hỗ trợ bà con thu hoạch hoa màu, duy trì lực lượng cơ động, hỗ trợ công tác di dời tài sản, vật nuôi của người dân tại các khu vực nguy hiểm…
Mưa lớn từ hoàn lưu bão số 3, nước từ Hòa Bình đổ về, toàn huyện Thạch Thành (Thanh Hóa) có 172 hộ ngập lụt. Trong đó, tại thị trấn Kim Tân hiện có 100 hộ dân với 423 nhân khẩu bị ngập sâu từ 1,2-1,5m, cô lập với bên ngoài.
Người dân chỉ sử dụng nước từ các nguồn an toàn (ví dụ như nước đóng chai) cho đến khi nguồn nước sinh hoạt của gia đình không còn bị ô nhiễm (đun sôi, khử trùng hoặc chưng cất làm sạch nước).
Nước từ thượng nguồn đổ về trên sông Hồng qua địa phận Hà Nội khiến nhiều khu vực ngoài đê thuộc quận Hoàn Kiếm ngập sâu, người dân phải di chuyển đồ đạc lên cao để tránh hư hại.
Mưa lớn từ hoàn lưu bão số 3, nước từ Hòa Bình đổ về, hơn 100 hộ dân ở thị trấn Kim Tân, huyện Thạch Thành (Thanh Hóa) bị ngập lụt
Chiều nay 11/9, lực lượng tuần tra, canh gác đê điều TP Việt Trì đã phát hiện 3 điểm mạch sủi qua thân đê, rò nước từ ngoài sông vào khu dân cư tại tuyến đê bao trên địa bàn khu 2, xã Sông Lô. Ngay tối nay, TP Việt Trì đã huy động '4 tại chỗ' để triển khai công tác ứng phó, mặc dù trời mưa rất to.
Chiều nay 11/9, lực lượng tuần tra, canh gác đê điều TP Việt Trì đã phát hiện 3 điểm mạch sủi qua thân đê, rò nước từ ngoài sông vào khu dân cư tại tuyến đê bao trên địa bàn khu 2, xã Sông Lô. Ngay tối nay, TP Việt Trì đã triển khai công tác ứng phó.
Do ảnh hưởng của bão số 3, kết hợp với lượng nước từ Hòa Bình đổ về đã làm mực nước trên sông Bưởi dâng cao khiến hàng trăm hộ dân xã Thành Trực và thị trấn Kim Tân, huyện Thạch Thành (tỉnh Thanh Hóa) bị ngập lụt.
Mưa lớn từ hoàn lưu bão số 3, nước từ Hòa Bình đổ về, toàn huyện Thạch Thành (Thanh Hóa) có 172 hộ ngập lụt.
Bộ Môi trường Hàn Quốc hôm nay (11/9) cho biết, Triều Tiên dường như đã xả một lượng lớn nước từ một con đập gần biên giới liên Triều.
Khoảng 16h30 ngày 11/9, lực lượng tuần tra, canh gác đê điều thành phố Việt Trì đã phát hiện 3 điểm mạch sủi qua thân đê, rò nước từ ngoài sông vào khu dân cư tại tuyến đê quai Sông Lô, xã Sông Lô, đe dọa sự an toàn của đê và tính mạng người dân.
Do ảnh hưởng của cơn bão số 3, kết hợp lượng nước từ Hòa Bình đổ về làm mực nước trên sông Bưởi tại thị trấn Kim Tân, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa dâng cao khiến 100 hộ dân chìm trong nước lũ.
Do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 3, tại huyện miền núi Thạch Thành (Thanh Hóa) đã có mưa to, kết hợp với nước từ Hòa Bình đổ về, đã làm mực nước trên sông Bưởi tại địa phận huyện này dâng cao khiến hàng trăm hộ dân bị cô lập.
Trưa 11.9, trao đổi với báo chí, ông Vũ Đức Long, Vụ Trưởng Vụ Quản lý dự báo Khí tượng Thủy văn, Tổng cục Khí tượng Thủy văn cho biết, hiện có rất nhiều người hiểu sai thông tin cảnh báo ngập úng trong nội thành Hà Nội khi có mưa lớn là ngập lụt do lũ trên sông Hồng.
Theo Chinanews đưa tin, do ảnh hưởng của lưu lượng nước từ thượng nguồn đổ về và lượng nước mưa lớn, 22 trạm quan trắc thủy văn trên 17 con sông thuộc Quảng Tây (Trung Quốc) đã vượt mức cảnh báo từ 0,07m đến 5,04m.
Ở một góc của trái đất, có một ngọn núi lửa bí ẩn ẩn giấu, nó đã im lặng hàng ngàn năm, nhưng nó đang âm thầm tạo ra một phép lạ.
Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia đã phát đi bản tin thông báo lũ trên sông Hồng ở thành phố Hà Nội. Theo đó, mực nước sông Hồng đang lên nhanh, trên báo động 2 là 0,04m.
Mực nước sông Hồng đang lên nhanh. Lúc 6 giờ ngày 11/9, mực nước trên sông Hồng tại Hà Nội là 10,78m, trên báo động 2 0,28m.
là yêu cầu của đồng chí Trần Duy Đông, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc khi đi kiểm tra thực tế hiện trường khắc phục sự cố nước tràn qua cống Cầu Dừa, thôn Đồng Dừa, xã Hải Lựu, huyện Sông Lô chiều 10/9.
Ngày 10/9, tại 2 huyện Sơn Động, Lục Ngạn, nước đã rút, giao thông cơ bản thông suốt, tuy nhiên, nước từ thượng nguồn tiếp tục đổ về khiến lũ trên một số sông lại dâng cao. Với tinh thần hạn chế thấp nhất thiệt hại, tỉnh Bắc Giang đã huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc nhằm khẩn trương khắc phục hậu quả, nhanh chóng ổn định sản xuất, đời sống sau bão.
Đến ngày 10/9, nước đã rút trên địa bàn huyện Sơn Động, Lục Ngạn, giao thông cơ bản thông suốt. Tuy nhiên, khó khăn chưa hết thì nước từ thượng nguồn tiếp tục đổ về khiến lũ trên một số sông lại dâng cao. Với tinh thần hạn chế thấp nhất thiệt hại, Bắc Giang huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc khắc phục hậu quả, nhanh chóng ổn định sản xuất, đời sống sau bão.
Lưu lượng nước từ thượng nguồn sông Hồng đổ về trong 2 ngày qua rất lớn, người dân tại 2 huyện Hạ Hòa và Cẩm Khê (tỉnh Phú Thọ) đang phải căng mình chống chọi với dòng nước lũ.
Là địa phương có số lượng ao, hồ để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp nhiều nhất tỉnh, huyện Di Linh cũng đồng thời phải đối mặt với nguy cơ cao xảy ra tai nạn đuối nước, đặc biệt là ở trẻ em. Trước tình trạng đó, Mô hình Ao, hồ an toàn được triển khai từ năm 2021 đến nay đã có những tác động tích cực, qua đó số trường hợp đuối nước trên địa bàn huyện giảm đi đáng kể.
Leitisvatn là hồ nước ngọt lớn nhất của quần đảo Faroe, nổi bật với vẻ đẹp siêu thực khi nằm giữa lưng chừng trời và biển, tạo nên cảnh quan kỳ vĩ thu hút đông đảo du khách.
Mực nước sông Hồng đang lên nhanh. Lúc 0 giờ ngày 11/9, mực nước trên sông Hồng tại Hà Nội là 10,54m, trên báo động 2 là 0,04m.
Do ảnh hưởng của cơn bão số 3, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ đã xảy ra mưa lớn kết hợp với nước từ thượng nguồn đổ về, khiến mực nước sông Thao dâng nhanh, gây ngập lụt tại nhiều địa phương.
Do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 3, 2 ngày qua, nước sông Mã dâng cao, đe dọa sự an toàn của người dân ở xã Trung Sơn (Quan Hóa, Thanh Hóa).
Ngoài việc hạ cửa kính khi qua cầu mà xe rơi xuống nước, người lái xe có thể tự trang bị các loại búa chuyên dụng mà xe khách thường có để sử dụng khi cần thiết.
Sau trận lũ lịch sử ngày 9/9, nước trên sông Hồng chảy qua địa phận thành phố Lào Cai đang rút dần, hiện nay, mặt sông xuất hiện rất nhiều củi, rác. Tuy nhiên, với vận tốc nước rất lớn, để đảm bảo an toàn, người dân tuyệt đối không tham gia vớt củi trên sông.
Đêm 9/9 và rạng sáng 10/9, trên địa bàn huyện Thạch Thành có mưa to, kết hợp lượng nước từ Hòa Bình đổ về làm mực nước trên sông Bưởi tại thị trấn Kim Tân dâng cao trở lại.
Do diễn biến thời tiết phức tạp, mưa lớn cùng nước từ thượng nguồn đổ về, xả lũ từ các hồ thủy điện khiến mực nước ở các sông chảy qua địa bàn tỉnh lên cao, có nơi vượt mức báo động III. Tại các huyện Cẩm Khê, Hạ Hòa, Thanh Ba, Phù Ninh ở các địa bàn ven sông Thao, sông Lô, nước lũ dâng cao, ngập nhà dân, ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất. Đảm bảo an toàn tuyệt đối cho người dân là mục tiêu cao nhất những ngày này.
Trước tình hình diễn biến phức tạp của thời tiết, lượng nước từ thượng nguồn sông Hồng đổ về khiến cho mực nước tại khu vực cầu Long Biên và cầu Chương Dương dâng cao 'nuốt chửng' nhiều bãi bồi.
Ngay sau cơn bão số 3 (bão Yagi), nước từ thượng nguồn đổ về gây ngập nhiều khu vực ở huyện Sóc Sơn, Hà Nội. Đời sống người dân nhiều xã bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Sáng 10/9, do mưa to kéo dài, nước mưa không tiêu thoát kịp, từ km191 đến km191+500 trên tuyến cao tốc Pháp Vân-Cầu Giẽ, cả hai chiều đường đã bị ngập sâu, khiến các phương tiện không thể lưu thông an toàn.
Trước tình hình thiên tai diễn ra nghiêm trọng, không có đủ nước sạch để sử dụng, người dân có thể lấy nước từ ao, sông, hồ... nhưng phải xử lý theo đúng quy trình để phòng tránh dịch bệnh.
Người dân tại 8 xã của huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa bỏ tiền mua nước sạch, nhưng việc cung cấp nước từ nhà máy phát sinh nhiều bất cập, không như kỳ vọng của người dân.
Do ảnh hưởng hoàn lưu bão số 3, trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên xuất hiện mưa to, cộng với nước từ thượng nguồn đổ xuống, khiến mực nước sông Cầu tiếp tục dâng lên, nhấn chìm hàng nghìn ngôi nhà. Ngay trong đêm, hàng trăm hộ dân đã được lực lượng cứu hộ tiếp cận và giải cứu khỏi vùng nguy hiểm. Ghi nhận của nhóm phóng viên thực hiện theo đoàn cứu hộ.
4h15 sáng 10/9, do ảnh hưởng của mưa lớn kéo dài, tại khu 1, xã Tứ Hiệp, huyện Hạ Hòa đã xảy ra sạt lở đất khiến 1 người tử vong.
Sự việc xảy ra tại Bản Ngòi (Tân Lạc, Hòa Bình) ngày 9/9, dù nước từ trên núi đổ xuống cuồn cuộn nhưng một chiếc xe khách vẫn tìm cách vượt qua đoạn đường nguy hiểm (Video do bạn đọc cung cấp).
Trong những ngày qua, do ảnh hưởng của cơn bão số 3, nước từ thượng nguồn đổ về khiến mực nước sông Hoàng Long qua địa phận tỉnh Ninh Bình dâng nhanh, khiến một số địa phương tại huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình bị ngập lụt.
Mỗi khi lũ lụt xảy ra, người dân vùng ngập lũ thường không có nước sạch để sử dụng. Trong trường hợp này, người dân có lấy nước từ sông, hồ... nhưng phải xử lý theo đúng quy trình trước khi sử dụng để phòng tránh dịch bệnh.
Trong trường hợp không có nước sạch để sử dụng, người dân có lấy nước từ sông, hồ... nhưng phải xử lý theo đúng quy trình trước khi sử dụng để phòng tránh dịch bệnh.