UBND TP Hà Nội vừa tổ chức họp báo thông tin về công tác tổ chức Hội thảo khoa học 'Phát huy các giá trị và nguồn lực văn hóa xây dựng Thủ đô văn hiến - văn minh - hiện đại'.
Hội thảo 'Phát huy các giá trị và nguồn lực văn hóa xây dựng Thủ đô Văn hiến - Văn minh - Hiện đại' sẽ được tổ chức tại Hà Nội vào ngày 21.3.
Hà Nội là thành phố có bề dày văn hóa nghìn năm. Thành phố mong muốn nhận được những góp ý từ các nhà khoa học, các chuyên gia để phát huy nguồn lực văn hóa xây dựng Hà Nội 'Văn hiến - Văn minh - Hiện đại'.
Chiều 17-3, UBND TP Hà Nội đã họp báo giới thiệu về hội thảo khoa học 'Phát huy các giá trị và nguồn lực văn hóa xây dựng Thủ đô 'Văn hiến - Văn minh - Hiện đại' sẽ diễn ra vào ngày 21-3 tại Hà Nội.
Chiều 17-3, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Hà Minh Hải chủ trì họp báo, thông tin về công tác tổ chức Hội thảo khoa học 'Phát huy các giá trị và nguồn lực văn hóa xây dựng Thủ đô 'Văn hiến - Văn minh - Hiện đại'.
Ngày 17/3, Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội đã họp báo thông tin về công tác tổ chức Hội thảo khoa học 'Phát huy các giá trị và nguồn lực văn hóa xây dựng Thủ đô Văn hiến - Văn minh - Hiện đại' vào ngày 21/3 tới.
Trân trọng giới thiệu sách 'Sử thi Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành 2017.
Trân trọng giới thiệu sách 'Sử thi Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành 2017.
Hội Nhà văn Việt Nam cho biết nhà báo, nhà văn, nhà viết kịch Nguyễn Hiếu đã từ trần hồi 10 giờ 50 phút ngày 5-3, hưởng thọ 76 tuổi.
Nhà văn, nhà viết kịch Nguyễn Hiếu - tác giả 'Thân phận nàng Kiều' đã đột ngột qua đời ngày 5/3, hưởng thọ 76 tuổi.
Nhà văn Nguyễn Hiếu - tác giả của 21 tập tiểu thuyết và các vở kịch sân khấu nổi tiếng qua đời, hưởng thọ 76 tuổi.
Ngày 27/1 (mùng 6 Tết Quý Mão), Lễ hội Cổ Loa Xuân Quý Mão năm 2023 đã diễn ra tại khu di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa (huyện Đông Anh, Hà Nội).
Trong lúc hàng ngàn người dân đang xem cảnh cưỡi ngựa diễu hành tại lễ hội đền Cuông thì bất ngờ một con chim hạc lớn như con đại bàng từ trên trời hạ xuống, đậu trên người một người dân. Chim hạc liên tục vẫy cánh, nô đùa cùng người dân tham gia lễ hội
Từ bao đời nay, chiếc nỏ theo người Khùa vào rừng săn thú, bắn chim. Nỏ thần cũng là vũ khí mà trai bản dùng để tự vệ, gìn giữ bản làng, bảo vệ biên cương Tổ quốc trước giặc ngoại xâm….
Các sinh viên vô cùng thích thú trong lần đầu tiên được trải nghiệm bắn nỏ ngay tại Khu Di tích Cổ Loa, Hà Nội.
Tác phẩm sanh cổ 'Nỏ thần' 300 tuổi ví như báu vật này là 'vua' của các cây sanh. Đây là cây sanh cảnh đầu tiên được các nghệ nhân xưa trồng, uốn nắn từ nhỏ.
Chính sách phát triển công nghiệp cùng với sự xây dựng các liên kết vùng công nghiệp và công nghiệp quốc phòng sẽ hình thành những pháo đài công nghiệp.
Tác phẩm 'Pháo hoa đêm tháng Chạp' của Nguyễn Đăng Tấn, khai bút từ những năm đầu thập niên 1980 khi anh còn là sinh viên Đại học Tổng hợp Hà Nội, một người lính từ chiến trường trở về.
Là chủ đề của Tọa đàm mới đây do Học viện Ngoại giao tổ chức nhằm gửi một thông điệp mạnh mẽ và truyền cảm hứng tới sinh viên và thế hệ trẻ.
Ngôi đền là nơi ghi dấu, tôn vinh bậc thiên tài quân sự Cao Lỗ - người có công giúp An Dương Vương chế tạo ra 'Linh quang thần nỏ', dựng thành Cổ Loa đánh tan quân giặc Triệu Đà bảo vệ Nhà nước Âu Lạc.
Đền Cuông tọa lạc trên núi Mộ Dạ, xã Diễn Trung, huyện Diễn Châu, Nghệ An là ngôi đền thờ Thục Phán An Dương Vương. Không chỉ là nơi thờ tự linh thiêng, ngôi đền này còn có những câu chuyện về sự trùng lặp đầy bí ẩn.
Có giá bán tương đương căn biệt thự hạng sang, hai cây cảnh Việt từng được xuất hiện trên báo nước ngoài khiến bạn bè quốc tế phải trầm trồ.
Tác phẩm sanh cổ hơn 300 năm của đại gia Toàn đô la có từ thời vua Bảo Đại. Cây cao khoảng 2,2m và tán rộng 2,5m.
Khi tiến hành cuộc khai quật tại lăng mộ của Tần Thủy Hoàng, các chuyên gia đã tìm thấy hàng ngàn cổ vật quý giá. Trong số này, họ khôi phục được một vũ khí cực lợi hại từng giúp Vua Tần thống nhất giang sơn.
Trong lịch sử Việt Nam, 4 vũ khí huyền thoại dưới đây gắn liền với những nhân vật lớn trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta.
Dòng chia sẻ của diễn viên Gia Bảo khiến nhiều người đồng quan điểm.
Qua sự kiện 'Ngày Việt Nam', các sinh viên Nga đã hiểu hơn về văn hóa, đất nước và con người Việt Nam.
Đầu tháng 5/2022, nhiều sân khấu kịch xã hội hóa tên tuổi tại TP Hồ Chí Minh đã lần lượt thay đổi cách thức hoạt động, đặt ra những câu hỏi trong việc duy trì loại hình sân khấu kịch nói tại thành phố.
Trong dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5, người dân Thủ đô và nhiều trường học, học sinh, sinh viên đã đến di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa để tham quan, trải nghiệm, chương trình giáo dục di sản.