Sở Y tế TP HCM cho biết, hiện dịch bệnh đậu mùa khỉ (Mpox) trên địa bàn thành phố vẫn đang được kiểm soát thông qua các hoạt động giám sát chủ động tại cửa khẩu và cộng đồng, chưa ghi nhận thay đổi về dịch tễ học của bệnh.
WHO đã tuyên bố bệnh Mpox (bệnh đậu mùa khỉ) là tình trạng y tế công cộng khẩn cấp toàn cầu do sự gia tăng nhanh chóng của bệnh tại nhiều quốc gia châu Phi. Theo Viện Pasteur TP.HCM, hai năm 2023-2024, TP.HCM có số ca mắc và tử vong liên quan đến đậu mùa khỉ cao nhất tại khu vực phía Nam…
Với sự gia tăng nhanh chóng ca bệnh tại châu Phi, Tp.HCM đã chủ động thực hiện các biện pháp giám sát và phòng chống, đảm bảo an toàn cho cộng đồng.
Trong năm 2023-2024, TP.HCM ghi nhận 156 ca mắc 6 trường hợp không qua khỏi, cao nhất tại khu vực phía nam.
Từ năm 2023-2024, tại TP.HCM ghi nhận 156 ca mắc đậu mùa khỉ và 6 ca tử vong, cao nhất khu vực phía Nam.
Dịch đậu mùa khỉ đang lây lan rất nhanh tại khu vực châu Phi, Tổ chức Y tế thế giới đã nâng mức cảnh báo cao nhất về dịch bệnh này, vậy Việt Nam đang ứng phó ra sao.
Dòng virus gây bệnh tại TPHCM hiện vẫn là clade Iib - dòng gây dịch cho các nước trên thế giới, chưa phát hiện clade Ib. Dịch vẫn lây chủ yếu trong nhóm nam quan hệ tình dục đồng giới hoặc lưỡng tính, qua hành vi quan hệ tình dục không an toàn.
Thủy đậu là một bệnh dễ lây và phổ biến ở trẻ. Thế nhưng gần đây, người lớn cũng là đối tượng tấn công của bệnh thủy đậu, nhất là khi bị biến chứng nếu chủ quan rất dễ dẫn đến tử vong.
Thời tiết đang giao mùa, độ ẩm không khí cao sẽ là môi trường thuận lợi cho bệnh thủy đậu bùng phát và lây lan. Mới đây, Yên Bái đã ghi nhận 1 trường hợp trẻ mắc thủy đậu tử vong. Vậy nếu trẻ mắc thủy đậu thì cần phải làm gì, chăm sóc ra sao để nhanh khỏi bệnh?
Thủy đậu là bệnh lây nhiễm, những người chưa từng mắc bệnh hoặc chưa được tiêm phòng thì 90% sẽ có nguy cơ nhiễm bệnh nếu tiếp xúc với người đang bị thủy đậu. Nhiều người thắc mắc, vậy khi tiêm phòng thủy đậu rồi thì liệu có bị thủy đậu không?
Thủy đậu là một bệnh lây nhiễm thường gặp. Khi thời tiết nồm ẩm, mưa nhiều, nhiệt độ thường xuyên có sự thay đổi đột ngột... sẽ làm tăng cơ hội phát triển cho các loại virus, vi khuẩn, vi nấm... gây bệnh, trong đó có thủy đậu.
Cập nhật tin tức đời sống ngày 29/1: Sai lầm 'oái oăm' khi chạy bộ; Căn bệnh gây mụn nước lành tính nhưng dễ gây nguy hiểm...
Thời điểm giao mùa, thời tiết thay đổi cộng với nhu cầu di chuyển thường xuyên tạo điều kiện thuận lợi cho virus bệnh truyền nhiễm phát triển. Một trong số đó là bệnh thủy đậu.
Chân dung nam sinh nhặt được gần 88 triệu đồng, mang tới báo thầy cô; Xe ô tô bẹp rúm, tài xế bị thương do đâm đổ tường nhà dân ven đường
Đầu năm, thời tiết giao mùa là yếu tố khiến bệnh thủy đậu bùng phát, số ca mắc bệnh có xu hướng tăng nhanh.
Theo các chuyên gia y tế, bệnh thủy đậu không chỉ nguy hiểm với trẻ em, mà người lớn nếu mắc thủy đậu kèm bệnh nền, rất dễ gây biến chứng nguy hiểm.
Nhiều người nghĩ bệnh thủy đậu chỉ xảy ra ở trẻ em và bệnh hoàn toàn lành tính. Tuy nhiên, bệnh thủy đậu cũng xảy ra ở cả người lớn, nếu không điều trị kịp thời, bệnh có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, thậm chí tử vong.
Thủy đậu được coi là lành tính song mắc bệnh khi mang thai cũng đáng lo. Người bệnh có thể đối diện những biến chứng nguy hiểm như viêm phổi, viêm màng não, viêm não, ảnh hưởng tới thai nhi,...
Vào mùa hè, độ ẩm không khí khá cao tạo điều kiện thuận lợi cho các tác nhân gây bệnh như vi khuẩn, siêu vi,... bùng phát. Trẻ em dễ mắc bệnh nếu bố mẹ không biết cách phòng ngừa đúng cách.
Thủy đậu (trái rạ) là một bệnh dễ lây và phổ biến ở trẻ. Thế nhưng gần đây, người lớn cũng là đối tượng tấn công của bệnh thủy đậu. Khi bị biến chứng, nếu chủ quan rất dễ dẫn đến tử vong.
Trà là loại cây quen thuộc với người dân Việt Nam. Trong văn hóa, của người dân Việt thì trà là thứ nước uống không thể thiếu.
Theo các chuyên gia y tế, hàng năm Việt Nam ghi nhận hàng chục nghìn ca bệnh thủy đậu kéo dài từ mùa đông sang tháng 3, tháng 4 là đỉnh dịch. Qua số liệu CDC Hà Nội, dịch bệnh đang gia tăng so với hàng năm, tấn công vào cả trường học. Khí hậu thời tiết ẩm ướt hiện nay là điều kiện để bệnh phát triển mạnh.
Căn bệnh này trẻ thường chỉ mắc 1 lần do tạo miễn dịch vĩnh viễn, tuy nhiên cần chăm sóc tốt để tránh biến chứng.
Hiện nay, một số nơi có nhiều trẻ mắc bệnh thủy đậu nên các bậc cha mẹ rất lo lắng, không biết trẻ đã mắc thủy đậu rồi liệu có mắc lại căn bệnh này không? Và cách phòng bệnh thủy đậu thế nào để tránh lây nhiễm? Bài viết dưới đây giúp độc giả hiểu rõ hơn về vấn đề này.
Theo BS Trương Hữu Khanh (Phó Chủ tịch Liên chi hội Truyền nhiễm TP HCM, nguyên trưởng Khoa Nhiễm, Bệnh viện Nhi Đồng 1), thời điểm từ tháng 2 đến tháng 6 là lúc dịch thủy đậu hoạt động mạnh.
Theo Đông y, bệnh thủy đậu do một loại 'tà độc' phát tác theo thời tiết khí hậu gây nên. Tà độc thâm nhập vào cơ thể theo đường mũi, miệng và rất dễ lây lan...
Bệnh nhân đậu mùa khỉ thứ 2 của Việt Nam đang điều trị tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP.HCM, không ghi nhận thêm các mụn nước mới.
Tình hình sức khỏe của bệnh nhân mắc đậu mùa khỉ thứ 2 của Việt Nam là thông tin được nhiều người quan tâm.
Bệnh nhân đậu mùa khỉ thứ 2 của Việt Nam đang điều trị tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP.HCM, không ghi nhận thêm các mụn nước mới.
Thủy đậu biến chứng nặng nhất là gây viêm não - màng não hết sức nguy hiểm. Bệnh nhân có thể tử vong nếu để muộn và cấp cứu không kịp thời.
Ngay sau khi Việt Nam xuất hiện ca bệnh đậu mùa khỉ tại TP HCM, BS Trương Hữu Khanh - Phó Chủ tịch Liên chi hội truyền nhiễm TP HCM cho rằng, với một ca bệnh từ nguồn nhập cảnh, khả năng lây lan ra cộng đồng rất thấp.
Phó Giám đốc Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP.HCM đã có những chia sẻ về tình hình mới nhất của ca mắc đậu mùa khỉ đầu tiên ở Việt Nam.
Sau khi ghi nhận ca đậu mùa khỉ đầu tiên, Bộ Y tế thành lập 6 đoàn kiểm tra, giám sát công tác phòng chống dịch bệnh đậu mùa khỉ. Chiều 06/10, đoàn thứ 1 có mặt tại sân bay Tân Sơn Nhất và BV Bệnh Nhiệt Đới, TPHCM.
Sau khi ghi nhận ca mắc đậu mùa khỉ đầu tiên tại TPHCM, ngày 6-10, Cục Y tế dự phòng của Bộ Y tế đã có buổi kiểm tra, giám sát công tác phòng chống bệnh đậu mùa khỉ tại sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất và Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TPHCM. Theo đại diện Cục Y tế dự phòng, kết quả giải trình tự gene, virus gây bệnh ở nữ bệnh nhân tại TPHCM khác hẳn với nhánh virus gây bệnh ở khu vực Trung Phi và Tây Phi trước đó.
* Thông tin về sức khỏe 9 người tiếp xúc gần bệnh nhân đậu mùa khỉ ở TP.HCM
Đoàn công tác do TS Nguyễn Lương Tâm, Phó Cục trưởng Cục Y tế dự phòng của Bộ Y tế làm Trưởng đoàn. Đây là đoàn kiểm tra số 1 trong số 6 đoàn kiểm tra của Bộ Y tế theo quyết định ngày 3/10.
Thông tin trên được Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP.HCM cho biết tại buổi khảo sát của đoàn công công tác Bộ Y tế về công tác phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ tại TPHCM.
Đoàn công tác Bộ Y tế kiểm tra thực tế công tác phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ tại TP.HCM và thăm hỏi sức khỏe bệnh nhân mắc đậu mùa khỉ đầu tiên tại Việt Nam.
Nữ bệnh nhân cho biết, sức khỏe của chị đã bình phục rất tốt, các vị trí bị tổn thương trên da đã lành. Người bệnh gửi lời cảm ơn đến sự quan tâm, chăm sóc tận tình của ngành y tế và đang mong ngày trở về với gia đình.
Chiều 6/10, Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế có buổi kiểm tra công tác phòng, chống dịch bệnh đậu mùa khỉ tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Bệnh đậu mùa khỉ và bệnh thủy đậu có thể có chung một số triệu chứng như sốt, phát ban, đau nhức cơ thể và mệt mỏi, nhưng có thể nhận thấy sự khác biệt rõ ràng về tổn thương da, thời gian ủ bệnh và sự lây truyền của 2 bệnh này.
Các tổn thương mụn nhọt do đậu mùa khỉ thường có kích thước từ 2 đến 5 mm, có kích thước tương đương với một nốt mụn do bệnh khác hoặc vết loét/cắn thông thường nên dễ bị nhầm lẫn.
Phát ban hoặc tổn thương da không phải lúc nào cũng là dấu hiệu đầu tiên hoặc duy nhất của nhiễm trùng.
Theo chuyên gia y tế, TP.HCM ghi nhận ca đậu mùa khỉ đầu tiên là tình huống nằm trong dự báo. Người thuộc nhóm nguy cơ cần có biện pháp bảo vệ, phòng ngừa.
Bệnh đậu mùa khỉ đột nhiên trở thành sự quan tâm và lo lắng của toàn cầu sau công bố lệnh của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO/OMS) vào ngày 23/7/2022.
Vừa qua, Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus tuyên bố đậu mùa khỉ là tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng toàn cầu do tốc độ lây truyền nhanh, nguy cơ về sự lan rộng hơn nữa tới các quốc gia khác. Mọi người cần phải bình tĩnh, không nên hoang mang sợ hãi, vì thực tế đậu mùa khỉ không lây nhiễm nhanh như dịch Covid-19, mà nó thường ít biến chứng và phần lớn sẽ tự khỏi.