Giải mã vũ trụ đêm trong thơ Anh Hồng

Độc giả ấn tượng mạnh với cách tác giả định danh cho tập thơ vừa ra mắt 'Tôi & đêm, và...'. Đằng sau dấu ba chấm mà chị để ngỏ là gì? Hãy để tâm trí bạn được thảnh thơi và thưởng thức 32 sắc thái của đêm, cùng nhà thơ Anh Hồng.

Gặp gỡ văn hóa: Nhà thơ Thanh Thảo- Mãi là một giọng thơ riêng biệt

Nhà thơ Thanh Thảo tên thật là Hồ Thành Công. Ông là gương mặt thuộc thế hệ vừa tham gia chiến đấu vừa sáng tác tại chiến trường Nam bộ. Ngay từ thời kháng chiến chống Mỹ, Thanh Thảo đã được ghi nhận là một cây bút có giọng thơ riêng biệt, với cách khai thác chất liệu thẩm mỹ mới, tạo dựng nên những hình tượng sâu xa, đào sâu vào cái tôi nội cảm.

'Nghiêng một giấc trưa', thơ một giấc xưa

Trong bảng màu thi ca, dường mỗi người ứng với một sắc đậm nhạt khác nhau. Lê Bá Duy cho ta hình dung về sự lựa chọn trung hòa những thái cực vốn phù hợp với chiếc áo trang đài của nàng thơ. Nàng không cố tạo sức nóng, không thích sự xô lệch, càng không màng đến sự va đập cọ xát lắm phiền ưu và rước nỗi buồn. Thơ như thế dễ dàng tiếp nhận, không khó bắt sóng lần tìm sự đồng cảm và chia sẻ.

Vẻ đẹp thiên nhiên trong thơ của Huỳnh Thị Quỳnh Nga

Gần đây, thơ của Huỳnh Thị Quỳnh Nga (hội viên Hội Văn học - Nghệ thuật Tiền Giang) xuất hiện trên văn đàn trong nước ngày càng nhiều. Thơ của chị có sự đột phá, tạo nên nghệ thuật diễn ngôn thơ riêng đúng như nhà thơ Võ Tấn Cường nhận xét: 'Thơ của Quỳnh Nga không mạnh về ý tứ nhưng lại thường độc đáo, lạ về sự liên tưởng, khơi gợi trí tưởng tượng và tạo được sự chuyển dịch, thăng hoa về cảm xúc, thẩm mỹ đối với người đọc'.

Văn Cao: 'Ngày đêm làm ngọc'

Trong các ấn phẩm về thơ Văn Cao đã xuất bản, chỉ thấy chừng chưa đến mươi bài thơ được viết từ năm 1939 đến năm 1942.

Nữ sĩ xứ Thanh và hành trình khơi xa

Chỉ chiếm khoảng 1/5 số lượng hội viên Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh, gần 100 nữ văn nghệ sĩ xứ Thanh đã luôn nỗ lực hoạt động để cho ra đời những tác phẩm có giá trị.

Nhà văn Nguyễn Hoàng Nguyên với 'Nhớ lắm Trường Sa ơi'

Đến nay, Nguyễn Hoàng Nguyên đã có gần nghìn sản phẩm văn học với đủ thể loại từ thơ, truyện ngắn, ký, bình luận văn học… đăng tải trên các trang báo uy tín như: Nhân Dân, Quân đội Nhân dân, Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, Khoa học và Đời sống… Có thể là chưa nhiều so với sức lao động sáng tạo của anh, nhưng chắc chắn, năng lượng tích cực tỏa ra từ anh đủ để lấp đi khoảng trống trong lòng bao người.

Nghệ sĩ sáo flute Lê Thư Hương: Một bản thể khác

Đó là một Lê Thư Hương của hội họa, của những bức tranh gây ám ảnh người xem bởi chiều kích nội tâm được thể hiện bằng những nét cọ dữ dội sắc màu.

Triển lãm tranh của nghệ sĩ Lê Thư Hương: 'Dưới nước' vẫn nhìn thấy nước mắt

Lê Thư Hương rất tâm đắc với câu của nhà văn Nhật Haruki Murakami: 'Cá nói, cậu không thể nhìn thấy nước mắt trong mắt tôi, bởi vì tôi đang ở trong nước. Nước nói, tôi có thể cảm nhận được nước mắt của cậu, bởi vì cậu ở trong lòng tôi' (Tình yêu của cá và nước). Đó cũng là thông điệp nghệ thuật của nghệ sĩ flute Lê Thư Hương trong 'Dưới nước' - triển lãm tranh cá nhân đầu tiên của cô.

Bến phà Chèm

Bến phà ngày xưa không còn nữa nhưng hình bóng của một thời tuổi thơ nghèo khó lam lũ bên bến sông thì vẫn còn vẹn nguyên với đầy ắp kỷ niệm.

Góc cho người yêu thơ: Tôi ra cửa biển

Em đi góc biển chân trơìTôi về nhặt lại những lời bỏ quênMùa đông rụng lá ưu phiềnSang xuân biết có nỗi niềm nhớ mong?

Một tiếng thơ nữ quyền

Tôi gọi cả bốn tập thơ của Kim Khánh là bốn tập 'tự tình' với cùng một biểu đạt chính là nội cảm mãnh liệt về khát vọng tình yêu.

50 chân dung văn nghệ nổi tiếng dưới góc nhìn Thanh Thảo

Những chân dung muôn màu vẽ lên 50 khuôn mặt văn nghệ quen biết, hầu hết những bài viết đều ngắn nhưng tập hợp lại thì thành một bức tranh muôn màu của đời sống.

Sự bất trắc và nghịch lý của đời sống đô thị qua ngắn 'Ở trọ phố phường'

Đời sống đô thị luôn phức tạp và chứa đầy bi kịch, đầy nghịch lý. Tập truyện ngắn 'Ở trọ phố phường' (với 20 truyện ngắn) của tác giả Anh Thư là một tác phẩm dày dặn, tập trung, sâu sắc về đề tài này. Chị đã viết bằng trải nghiệm của chính mình với biết bao đớn đau, hạnh phúc và sự sẻ chia để có những trang văn sinh động, ấn tượng mang lại cho người đọc những cảm xúc sâu lắng.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Mỗi lần giải thưởng là mỗi lần mới

TTH - Hội đồng nghệ thuật Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Thừa Thiên Huế tiến hành thẩm định, bình chọn và thống nhất thông qua 14 tác phẩm, công trình xuất sắc để tặng thưởng chính thức năm 2021 cho 6 hội chuyên ngành, gồm: Hội Nhà văn, Hội Văn nghệ dân gian, Hội Âm nhạc, Hội Mỹ thuật, Hội Nghệ sĩ múa và Hội Nhiếp ảnh.

Văn hóa - Nghệ thuật Văn hóa - Nghệ thuật 'Từ khúc ca Huế' hay là âm thanh đồng vọng

TTH - (Đọc 'Từ khúc ca Huế' của Nguyễn Phước Hải Trung, NXB Thuận Hóa, 2021)

Tập truyện 'Rừng xa'- cuộc chiến bảo vệ rừng

'Rừng xa' của nhà văn Bá Canh vừa được NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh phát hành là tập truyện ngắn có dung lượng nhỏ nhưng nội dung lớn, với 13 truyện rất ngắn, 182 trang sách. Tác giả đã phản ánh những vấn đề lớn, vấn đề nóng của hiện thực đời sống ở một tỉnh biên giới vùng Tây Nguyên. Đó là nạn chặt phá rừng, hủy hoại thiên nhiên một cách dữ dội, tàn bạo; những hiện tượng tiêu cực, tham nhũng trong một số cán bộ quản lý, lãnh đạo ở địa phương.

Bác vĩnh hằng như thế giữa nhân dân

Cố thi sĩ Félix Pita Rodríguez (Cu Ba) viết: 'Hồ Chí Minh, tên Người là cả một niềm thơ'.

'Bà hỏa' trong tháng 'củ mật'!

'Tháng củ mật', ngoài đề phòng trộm cắp thì phải cảnh giác cao độ, 'củ soát' cao nhất để tránh tình trạng 'bà Hỏa' tới thăm!!!

Tập thơ 'Mắt trong' của Bùi Việt Phương: Núi rừng trong những chiếc gương nhỏ

Khác mình đi sau tập thơ 'Ngày lạ' (NXB Hội nhà văn, 2019) từng nhận giải thưởng Liên hiệp các Hội VHNT Việt Nam, tập thơ mới 'Mắt trong' (NXB Hội nhà văn, cuối năm 2020) của Bùi Việt Phương mang những phản chiếu nhỏ để gợi về vẻ khoáng đạt, lâu bền của miền núi cao to lớn. Sâu hơn, là những rung động nhiều ám ảnh trong thế giới nội cảm.

Suốt một đời con mắc nợ mẹ, mẹ ơi!

Đào An Duyên là nhà giáo và nhà thơ. Niềm vui, niềm đam mê của chị là dạy học và làm thơ. Chị quê gốc ở Thái Bình, sinh sống tại Pleiku. Nặng sâu giữa hai đầu thương nhớ ấy là tâm trạng của một người con mang nỗi buồn xa xứ, nhớ mẹ và luôn hoài vọng nơi chôn nhau cắt rốn của mình.

Cảm thức Pleiku

Văn Công Hùng là nhà thơ của tình yêu, khát vọng tuổi trẻ và tự tình nhân thế. Thơ anh chắt lọc, giàu tính nhân văn và hoài vãng gắn với nỗi niềm sầu xứ man mác tình quê hương, xứ sở. Trong toàn bộ hành trang thơ trĩu nặng nghĩa tình đời tư-thế sự đó, anh dành phần nhiều tình cảm của mình cho Pleiku và cho chủ đề tình yêu với những cung bậc và sắc thái đắm say, mơ mộng.

'Thế giới khác' của Phạm Nhật Chinh

Có lẽ điều mà ai cũng cảm giác được nhưng khó có thể diễn tả tròn trịa thành lời, khi thưởng lãm các tác phẩm nghệ thuật của Phạm Nhật Chinh, là thấy ở đó song song tồn tại những yếu tố có vẻ như ở hai thái cực đối lập.

'Một thế giới khác' của Phạm Nhật Chinh

Kiên trì theo nghề, họa sĩ Phạm Nhật Chinh sau hơn 10 năm gắn bó cùng bảng vẽ và cây bút màu, sẽ cuộc 'trình làng' các tác phẩm nghệ thuật với người xem. Đó là những bức họa được anh sáng tác sau những giấc mơ lạ lùng.

VÉN NẮNG

Tập thơ tình đầu tay của nữ nghệ sỹ Lâm Bình. Chị viết về tình yêu thật giản đơn; giản đơn như cách người ta gửi trao nhau một nụ cười, tặng nhau một niềm vui, và nắm tay nhau đi qua mùa gió trở…

'Cô độc' Uông Triều - Sống đúng bản ngã, chết cho tư tưởng

Nối tiếp 'Tưởng tượng và dấu vết', 'Người mê', thì 'Cô độc' vẫn là cuốn tiểu thuyết mà Uông Triều tiếp tục hành trình khám phá, giải phẫu tâm lí con người với những tầng vỉa sâu hơn, khó nắm bắt hơn...

Nguyễn Lương Sáng: Họa sĩ làm đẹp ký ức

Họa sĩ trẻ Nguyễn Lương Sáng là hội viên Hội Mỹ thuật Việt Nam, phân hội trưởng phân hội Mỹ thuật Hội Văn học - Nghệ thuật Quảng Bình, giảng viên Mỹ thuật của Trường đại học Quảng Bình. Anh được mệnh danh là người tô vẽ, làm đẹp kí ức bằng ngôn ngữ hội họa.