Chợ Mới làm tốt Chương trình 'Mỗi xã, phường một sản phẩm'

Nhằm khơi dậy tiềm năng, lợi thế, những năm qua huyện Chợ Mới thực hiện tốt Chương trình 'Mỗi xã, phường một sản phẩm' (OCOP), coi đây là giải pháp quan trọng để phát triển kinh tế, tạo ra sản phẩm chủ lực, góp phần giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân.

Gian nan hành trình làm giàu từ cây tre Việt

Từng có một thời gian 'mở mắt ra là phải trả lãi vay 1 triệu đồng/ngày' chỉ để thỏa mãn đam mê làm sản phẩm tre, chị Phạm Thị Thanh Hân, HTX Tre trúc VNS Phú Thọ đã vượt qua những khó khăn tưởng chừng như không trụ nổi để có được một cơ sở như ngày hôm nay (với doanh thu trên 4 tỷ đồng/năm).

Bắc Kạn tham gia nhiều hoạt động chuỗi các sự kiện kết nối cung cầu tại Thành phố Hồ Chí Minh

Trong các ngày từ 21 - 24/12, Đoàn công tác của tỉnh Bắc Kạn do ông Trần Văn Cường, Phó Giám đốc Sở Công thương làm trưởng đoàn tham gia các hoạt động thuộc Chương trình kết nối cung cầu giữa Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh, thành phố năm 2023 diễn ra tại Nhà thi đấu TDTT Phú Thọ.

Nâng cao chất và lượng cho kinh tế tập thể

Phát triển hợp tác xã (HTX) có vai trò quan trọng, không chỉ nâng cao thu nhập mà còn góp phần thay đổi hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh. Chính vì thế, nâng cao chất và lượng cho kinh tế tập thể, HTX là nhiệm vụ quan trọng.

Chợ Gò một tháng sáu phiên (2)

Tối sẩm tối sờ, các cây luồng, bó nứa đại, bó tre hóp, bó nứa tép và các cối lá gồi vẫn còn ướt rượn rượt từ dưới bè. Chúng đã được tổ bốc bè xếp gọn gàng chia thành lô và sắp xếp dưới bóng tre già để chắn sóng la đà. Đây là nguồn lâm sản từ rừng xanh cung cấp cho dân trong vùng.

9X lên núi trồng nghệ

Những ngày đầu khởi nghiệp, chị Hương đã đi khắp các tỉnh từ Hưng Yên, Hải Dương đến Nghệ An… để học hỏi kinh nghiệm trong sản xuất, chế biến các sản phẩm từ cây nghệ.

Bát thạch tiết dê của mẹ

Ăn cốc thạch đen Cao Bằng pha cùng sữa tươi tiệt trùng ngày nay, cả nhà ai cũng khen ngon. Nhưng với tôi, bát thạch tiết dê của mẹ làm cho những ngày thơ bé vẫn là nhớ đời. Và tôi đã làm món này để mọi người trong gia đình được thưởng thức mùi vị của quê hương trung du…

Bến phà xưa

Sáng nay vừa đến lớp, bạn lớp trưởng đưa cho Tâm tờ giấy có chép bài hát Giải phóng Điện Biên của nhạc sĩ Đỗ Nhuận:

Đắm say điệu khèn bè

Khèn bè là loại nhạc cụ độc đáo của dân tộc Thái, công cụ kết nối yêu thương, là linh hồn cho dân ca dân vũ. Trong các lễ hội của người Thái thường không thể thiếu tiếng khèn bè và điệu hát khắp. Tiếng khèn bè du dương hòa quện tiếng khắp như nói lên tiếng lòng, biểu hiện tâm tư, tình cảm của người Thái.

Khèn bè - nhạc cụ kết nối tình yêu

Khèn bè là loại nhạc cụ truyền thống của đồng bào Thái ở Nghĩa Lộ (Yên Bái) và một số địa phương trong vùng Tây Bắc. Khèn bè là nhạc cụ kết nối tình yêu, là linh hồn trong dân ca và là nhạc cụ không thể thiếu trong những đêm xòe. Tiếng khèn cũng chính là tiếng lòng, là tâm tư, tình cảm của đồng bào nơi đây.

Phòng, chống cháy rừng mùa hanh khô

Tuyên Quang có 448.680 ha rừng và đất lâm nghiệp (gồm đất rừng đặc dụng, phòng hộ và sản xuất). Tổng diện tích rừng hiện có là hơn 422.400 ha, trong đó, diện tích rừng tự nhiên 281.700 ha. Để bảo vệ rừng mùa hanh khô, trong thời gian qua bên cạnh công tác tuần tra bảo vệ rừng, các cấp, ngành của tỉnh đã đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người dân trong bảo vệ, phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR).

Lạc rừng

Hà ơi! Hôm nay tao với mày sang khu rừng chân đèo mình thấy hôm qua nhé, trông rậm vậy chắc là nhiều măng lắm.

Thời nhà tranh vách đất

Ngôi nhà là nơi ở của một gia đình, một tế bào nhỏ của xã hội. Miền núi có nhà sàn, miền xuôi có nhà đất. Ngôi nhà tranh mái rạ đó một thời thường gọi là 'nhà gianh vách đất'.

Thanh Hóa: Xử lý trách nhiệm tập thể, cá nhân trong các vụ phá rừng ở huyện Quan Sơn

Liên quan tới các vụ phá rừng tại bản Cóc, xã Sơn Thủy và khu vực suối Salit thuộc xã Na Mèo, huyện Quan Sơn, hàng loạt cán bộ bị xem xét, xử lý trách nhiệm.

Khởi tố vụ án phá rừng ở huyện Quan Sơn

Ngày 20/5, thông tin từ Hạt Kiểm lâm Quan Sơn (Thanh Hóa) cho biết, đơn vị đã nhận được thông báo của cơ quan điều tra về việc khởi tố vụ án, khởi tố bị can liên quan tới vụ phá rừng trên địa bàn.

Sự thật loại quả 'trăm năm mới kết trái, báo hiệu thảm họa'

Gần đây cư dân mạng bỗng xôn xao với thông tin loại quả trăm năm mới nở một lần nhưng gắn với lời đồn về khả năng gây ra thảm họa khiến người xưa khiếp sợ.

Vận động nhân dân thực hiện nếp sống văn hóa

Ông Nguyễn Quang Minh, dân tộc Tày có 17 năm là Chủ tịch Hội CCB xã Trung Sơn (Yên Sơn). Năm 2012, sau khi nghỉ hưu, ông là đảng viên sinh hoạt tại Chi bộ thôn Đức Uy.

Người 'giữ hồn' khèn bè ở Mường Lát

Ông Hà Văn Tình, 58 tuổi (ở bản Bàn, xã Quang Chiểu, huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa) là nghệ nhân cuối cùng ở huyện biên giới nơi đây biết chế tác và thổi khèn bè thành thạo. Để lưu giữ thứ thanh âm độc đáo của tiếng khèn, ông dành cả cuộc đời của mình gắn bó, từ bỏ điều kiện sống sung túc để vào rừng ở.

Lập nghiệp ở quê nhà

PTĐT - 'Bỏ phố về quê' đang là xu hướng được nhiều bạn trẻ lựa chọn để bắt đầu con đường lập nghiệp. Họ có trình độ, có tay nghề cao và được mời chào bằng nhiều cơ hội hấp dẫn ở thành phố. Thế nhưng, họ chọn về quê để tự tay hiện thực hóa giấc mơ khởi nghiệp trên mảnh đất quê hương mình.

Đặc sản quê Việt 'đắt khách' ở hội chợ thủ đô

Nhiều sản phẩm nông lâm, thủy hải sản,… đến từ các vùng miền, bày bán ở hội chợ Làng nghề và sản phẩm OCOP Việt Nam năm 2020, thu hút nhiều người dân Hà Nội đến tham quan, mua hàng.

Cựu chiến binh làm giàu từ mô hình kinh tế tổng hợp

Năng động trong phát triển kinh tế, cựu chiến binh Đinh Văn Ửng, bản Vường, xã Tân Lang (Phù Yên) đã lựa chọn mô hình phát triển kinh tế tổng hợp cho thu nhập trên 400 triệu đồng/năm, trở thành điển hình trong phong trào 'Cựu chiến binh làm kinh tế giỏi' tại địa phương.

Sản xuất ống hút thân thiện với môi trường từ nứa dại

Từ bạt ngàn những đồi nứa dại tưởng chừng không có giá trị kinh tế ở các huyện miền núi, anh Lê Đức Bình ở huyện Lang Chánh đã sản xuất thành công loại ống hút thân thiện với môi trường. Điều đáng nói, loại ống hút đặc trưng này đã trở thành mặt hàng xuất khẩu đi nhiều nước trên thế giới.

Sáo ôi - Nhạc cụ độc đáo của người Tày

Trong hệ thống nhạc khí dân gian của người Tày không thể thiếu cây sáo ôi. Tiếng sáo ôi ngân nga báo hiệu thời khắc thiêng liêng của đất trời chuyển giao giữa năm cũ và năm mới. Tiếng sáo du dương, say đắm của những chàng trai bên bạn tình… Mỗi khi tiếng sáo ôi vang lên, già, trẻ, trai, gái tay trong tay ngân nga những làn điệu khắp Tày xuyên đêm suốt sáng.

Bắc Kạn: Ký hợp đồng tiêu thụ nông sản với Big C

Nhằm tiêu thụ sản phẩm nông sản của đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Bắc Kạn, Big C đã ký hợp đồng hợp tác thương mại với 9 nhà cung cấp địa phương. Qua đó, tạo sinh kế ổn định cho 200 hộ nông dân là đồng bào dân tộc thiểu số.

Ký hợp đồng hợp tác, Big C tạo sinh kế cho hàng trăm nông dân đồng bào thiểu số tỉnh Bắc Kạn

Việc ký kết hợp tác với các hợp tác xã được cho là hành động thiết thực của Central Retail Việt Nam, giúp tạo sinh kế cho hơn 200 hộ nông dân là đồng bào thiểu số tỉnh Bắc Kạn thông qua thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm trong hệ thống 17 siêu thị GO!, Big C ở khu vực phía Bắc.

Big C ký hợp đồng tạo sinh kế cho 200 hộ nông dân thiểu số Bắc Kạn

Ngày 22-11, trong khuôn khổ diễn đàn 'Kết nối cung cầu sản phẩm nông nghiệp vùng trung du, miền núi phía bắc', do Trung tâm Khuyến nông quốc gia phối hợp Trung tâm Khuyến nông tỉnh Bắc Kạn tổ chức tại tỉnh Bắc Kạn, đã diễn ra lễ ký kết hợp đồng hợp tác thương mại giữa Big C (đơn vị thành viên của Central Retail Việt Nam) với chín nhà cung cấp của tỉnh bắc Kạn; qua đó tạo sinh kế ổn định cho 200 hộ nông dân đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Bắc Kạn.

Big C ký kết với 9 đối tác, tạo sinh kế cho 200 hộ nông dân

Ngày 22/11 đã diễn ra Lễ ký kết hợp đồng hợp tác thương mại giữa Big C, một thành viên của Central Retail Việt Nam và 9 nhà cung cấp của tỉnh Bắc Kạn.

Ống hút bằng tre - Nói không với rác thải nhựa

Không phải chờ đến phong trào 'Nói không với rác thải nhựa' được tuyên truyền rộng rãi, cách đây vài năm, chàng thanh niên xứ Thanh Lê Xuân Hà đã khởi nghiệp thành công với xưởng sản xuất đồ dùng thiết yếu từ tre và gỗ, không chỉ mang lại thu nhập, tạo công ăn việc làm mà còn hạn chế những sản phẩm nhựa dùng một lần. Lê Xuân Hà sinh năm 1989, năm nay vừa tròn 30 tuổi. Nhiều năm trước, nhận thấy việc cần phải thay thế các sản phẩm nhựa dùng một lần bằng các vật liệu thân thiện hơn. Anh đã tìm đến nguồn nguyên liệu sẵn có của quên nhà là tre, nứa, và gỗ. Ban đầu là ống hút bằng nứa tép thay thế ống hút nhựa, đến đũa tre rồi muôi, thìa, dĩa cũng từ tre và nứa. Bắt kịp với kỳ vọng của thị trường, sản phẩm của Lê Xuân Hà đã có mặt tại tất cả những thành phố lớn trong nước và xuất khẩu đi các nước Châu âu, Nhật Bản... tạo việc làm cho hơn 10 lao động với mức thu nhập từ 5-8 triệu đồng mỗi tháng.

Đam mê vật liệu thân thiện với môi trường

Đam mê với những vật liệu thân thiện với môi trường, anh Lê Xuân Hà (sinh năm 1989, ở xã Tân Thành, huyện miền núi Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa) đã tận dụng nguyên vật liệu có sẵn ở địa phương để sản xuất ra những vật dụng hữu ích từ cây tre, cây nứa tép. Hiện, xưởng làm ống hút tre, nứa của anh mang lại thu nhập hàng chục triệu đồng mỗi tháng và tạo việc làm cho lao động địa phương.

Đưa ống hút tre xuất ngoại thu triệu USD

Sau gần nửa năm đưa ống hút tre ra thị trường, bài toán khó nhất mà Mão Mèo gặp phải chính là làm thay đổi tư duy của người tiêu dùng.