Báo Nỗ Lực - cơ quan báo chí 'họ hàng' của Báo Công Thương từ 78 năm trước

Trong quá trình đi tìm những cơ quan báo chí tiền thân của Báo Công Thương, chúng tôi có dịp được gặp lại một 'họ hàng' gần 8 thập kỷ trước.

Ngôi nhà đầu tiên đón Bác Hồ về Hà Nội năm 1945

Cuối tháng 8/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh từ Chiến khu Việt Bắc về Hà Nội để chuẩn bị cho ngày Quốc khánh. Nơi đầu tiên Bác đến là một căn nhà nhỏ ở thôn Phú Gia (quận Tây Hồ, Hà Nội).

Ngôi nhà đầu tiên đón Bác về Hà Nội năm 1945, chuẩn bị cho ngày Quốc khánh 2/9

Cuối tháng 8/1945, nơi đầu tiên Bác đặt chân khi từ chiến khu Việt Bắc về Hà Nội để chuẩn bị cho ngày Quốc khánh là một căn nhà nhỏ ở thôn Phú Gia (quận Tây Hồ).

Quốc khánh và bài học đoàn kết toàn dân của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Là hiện thân của khát vọng độc lập, tự do và hạnh phúc của dân tộc, cả đời mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ có một tâm nguyện duy nhất là làm sao để mang lại 'độc lập cho Tổ quốc, tự do cho dân tộc'.

Hồ Chí Minh, ngày trở về và Lễ Độc lập năm ấy

Cuộc trở về nữa của Người, vào những ngày cuối tháng 8 cách đây 78 năm… liên quan tới thời khắc lịch sử đầy thiêng liêng của nước Việt Nam độc lập.

Các đồng chí lãnh đạo tỉnh dâng hương nhân dịp kỷ niệm 78 năm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9

Nhân kỷ niệm 78 năm Cách mạng Tháng Tám thành công và Quốc khánh 2/9, sáng 31/8, Đoàn đại biểu Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh đã đến đặt vòng hoa, dâng hương kính viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh, các anh hùng liệt sĩ tại Đền thờ các anh hùng liệt sĩ của tỉnh (thị trấn Thiên Tôn, huyện Hoa Lư) và Đài tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ của tỉnh (phường Đông Thành, thành phố Ninh Bình).

Quận Đống Đa gắn biển cụm công trình chào mừng Ngày Quốc khánh 2/9

Sáng 30/8, quận Đống Đa tổ chức Lễ gắn biển cụm công trình chào mừng kỷ niệm 78 năm Ngày Quốc khánh 2/9/1945 – 2/9/2023.

Bên trong căn nhà ven sông Hồng đón Bác Hồ về từ chiến khu Việt Bắc

Ngôi nhà 5 gian nằm trong con ngõ nhỏ trên đường An Dương Vương,(Tây Hồ, Hà Nội) là nơi lưu giữ những kỷ niệm đón Bác trở về từ chiến khu Việt Bắc năm 1945.

Khám phá căn nhà Bác Hồ từng ở tại Hà Nội khi trở về từ chiến khu Việt Bắc

Một căn nhà nhỏ tại phường Phú Thượng, quận Tây Hồ (TP Hà Nội) là nơi từng được Chủ tịch Hồ Chí Minh đến thăm và ở 2 lần. Hiện tại, hộ gia đình đang sinh sống tại ngôi nhà lịch sử này vẫn cố gắng lưu giữ lại những kỷ vật, tài liệu quý và những câu chuyện về Bác.

Căn nhà ven sông Hồng từng đón Bác Hồ trở về từ chiến khu Việt Bắc

Nằm tại con ngõ nhỏ trên đường An Dương Vương, ngôi nhà của cụ Nguyễn Thị An được coi như một 'bảo tàng ký ức', nơi lưu giữ những kỷ niệm đón Bác trở về từ chiến khu Việt Bắc năm 1945.

Long trọng tổ chức kỷ niệm 77 năm Quốc khánh Việt Nam tại Slovakia

Ngày 9/9, tại thủ đô Bratislava, Đại sứ quán Việt Nam tại Slovakia long trọng tổ chức tiệc chiêu đãi chào mừng 77 năm Quốc khánh nước CHXHCN Việt Nam với sự tham dự của hơn 200 khách mời.

Ngôi nhà lưu nhiều kỷ vật của Bác Hồ được xếp hạng Di tích Quốc gia

Đã 77 năm trôi qua, ngôi nhà của cụ Nguyễn Thị An tại số 319 phố An Dương Vương (Hà Nội) còn lưu giữ nhiều kỷ vật vô giá khi Bác Hồ trở về từ chiến khu Việt Bắc.

Quan hệ đối tác Việt Nam - Malaysia đạt nhiều kết quả tốt đẹp

Tối 1/9, Đại sứ quán Việt Nam tại Malaysia đã tổ chức tiệc chiêu đãi kỷ niệm 77 năm Quốc khánh 2/9 tại khách sạn JW Marriott ở thủ đô Kuala Lumpur.

Thăm căn nhà đầu tiên đón Bác Hồ về Hà Nội năm 1945

Ngôi nhà nhỏ nằm trong con ngõ 319 phố An Dương Vương (quận Tây Hồ, TP. Hà Nội) là nơi đầu tiên tại Thủ đô đón Bác Hồ trở về từ chiến khu Việt Bắc, chuẩn bị cho Ngày Quốc Khánh 2/9/1945, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Địa danh lịch sử ở Hà Nội gắn liền với ngày Quốc khánh 2/9

Quá khứ vẫn nằm trong lòng hiện tại, nhắc nhở chúng ta về mùa thu năm 1945, cả dân tộc Việt Nam đã vùng lên giành độc lập và thành lập Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Chứng tích lịch sử 77 năm trước vẫn còn ghi dấu ấn lên từng con đường, góc phố, vườn hoa của Hà Nội ngày nay.

Cận cảnh nơi làm việc đầu tiên của Bác Hồ khi trở về từ Chiến khu Việt Bắc

Căn nhà trong con ngõ 319 phố An Dương Vương (quận Tây Hồ, TP.Hà Nội) là nơi đầu tiên tại Thủ đô đón Bác Hồ trở về từ chiến khu Việt Bắc, chuẩn bị cho Ngày Quốc Khánh 2/9/1945, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Thăm ngôi nhà từng đón Bác Hồ ở và làm việc được xếp hạng Di tích Lịch sử Quốc gia

Ngôi nhà của cụ Nguyễn Thị An có địa chỉ tại ngõ 319 đường An Dương Vương (phường Phú Thượng, quận Tây Hồ, Hà Nội), nằm ngay bên đê sông Hồng là nơi đầu tiên tại Thủ đô đón Bác Hồ trở về từ chiến khu Việt Bắc, chuẩn bị cho Ngày Quốc Khánh 2/9/1945, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

132 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh: 'Người là tình yêu thiết tha nhất...'

'Bác Hồ, Người là tình yêu thiết tha nhất, trong lòng dân và trong trái tim nhân loại'. Lời thơ, lời ca ấy đã phần nào nói lên được mối liên hệ kỳ diệu giữa Chủ tịch Hồ Chí Minh và tình yêu thương, niềm tự hào của nhân dân Việt Nam và của nhân loại tiến bộ.

Không khí thiêng liêng của ngày 2/9 qua tác phẩm của các danh họa

Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam hiện nay đang lưu giữ một số tác phẩm của các danh họa Việt Nam thể hiện không khí của ngày Quốc khánh 2/9/1945. Đây có thể coi là các tác phẩm hội họa lưu giữ lịch sử dân tộc một cách sống động và chân thực.

Ký ức cách mạng qua lời kể của người cựu binhTin khácNhớ về những ngày Cách mạng Tháng Tám ở Lạng SơnĐể Lễ khai giảng năm học mới: An toàn, trang trọng, ý nghĩa

Năm nào cũng vậy, cứ đến dịp Quốc khánh 2/9, Trung tá Nguyễn Hiệp Tâm, sinh năm 1928, trú tại thôn Liên Sơn, xã Vũ Lăng, huyện Bắc Sơn lại không khỏi bồi hồi, xúc động nhớ về ngày Nhân dân cả nước nghẹn ngào lắng nghe Bác Hồ trịnh trọng đọc bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Các đồng chí lãnh đạo tỉnh dâng hương nhân kỷ niệm 76 năm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9

Nhân dịp kỷ niệm 76 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh (2/9/1945-2/9/2021), sáng 1/9, Đoàn đại biểu của Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh đã đến đặt vòng hoa, dâng hương tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh và các Anh hùng liệt sỹ tại Đền thờ liệt sỹ tỉnh (thị trấn Thiên Tôn, huyện Hoa Lư) và Đài tưởng niệm liệt sỹ tỉnh (phường Đông Thành, thành phố Ninh Bình).

Quốc khánh 2/9: Giá trị của độc lập - tự do - hạnh phúc cho con người

Ngày 02/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập tại Quảng trường Ba Đình lịch sử, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa (nay là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam). Đây cũng chính là bản tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của tất cả các dân tộc, vì nó không chỉ khẳng định những nguyên tắc pháp lý về độc lập dân tộc mà còn khẳng định quyền cơ bản của con người - tự do và hạnh phúc.

Người dân 'đội nắng' xếp hàng vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh

Trong buổi sáng và trưa 2/9, dù thời tiết Hà Nội nắng và oi bức nhưng dòng người từ khắp nơi vẫn nối tiếp nhau xếp hàng vào Lăng viếng Bác.

Ngày Quốc khánh 2/9/1945 trong sổ tay công tác của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Kỷ niệm 75 năm Quốc khánh 2/9 là dịp để mỗi người dân nước Việt nhìn lại ý nghĩa vĩ đại của sự kiện này. Có một điều mà không mấy người được rõ là sự kiện vĩ đại đó được thể hiện như thế nào trong sổ tay riêng của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Chuyện kể của người đội trưởng công an bảo vệ lễ đài ngày độc lập

Cứ đến ngày 2/9, cụ Đốc lại kể cho con cháu nghe khoảnh khắc thiêng liêng khi làm nhiệm vụ bảo vệ lễ đài ngày Bác đọc Tuyên ngôn độc lập.

Nhiều hoạt động kỷ niệm 74 năm Quốc khánh 2/9

Đại sứ quán Việt Nam tại nhiều nước đã long trọng tổ chức lễ kỷ niệm lần thứ 74 Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9.