Châu Âu đang đối mặt với nhu cầu năng lượng tăng trước thời điểm mùa đông, khiến cho dự trữ khí đốt ở châu Âu đang cạn kiệt nhanh chóng. Cùng với đó là nguồn cung sắp bị cắt giảm từ Nga do lệnh trừng phạt mới của Mỹ, điều này nhen nhóm cuộc khủng hoảng năng lượng mới cho châu Âu, trong khi khu vực này vẫn đang phải vật lộn với cú sốc thiếu hụt khí đốt cách đây 2 năm.
Bộ trưởng Ngoại giao và Thương mại Hungary cho biết đang nỗ lực giải quyết vấn đề thanh toán tiền cung cấp khí đốt của Nga cho Hungary do lệnh trừng phạt của Mỹ đối với ngân hàng Gazprombank.
Giám đốc điều hành (CEO) Andrei Kostin của VTB nhận định, đồng Ruble sẽ ổn định ở mức khoảng 100 Ruble đổi 1 USD sau giai đoạn biến động hậu các lệnh trừng phạt của Mỹ lên ngành tài chính Nga.
Đồng ruble đã mất giá 15% so với đồng USD sau khi Mỹ trừng phạt ngân hàng Gazprombank vào ngày 22/11.
Nga đang phải đối mặt với nhiều khó khăn khi đồng ruble tiếp tục giảm mạnh do ảnh hưởng từ lệnh trừng phạt mới của Mỹ đối với Ngân hàng Gazprombank.
Dự trữ khí đốt ở châu Âu đang cạn kiệt nhanh chóng do nhu cầu năng lượng tăng trước thời điểm mùa đông. Kết hợp với nguồn cung sắp bị cắt giảm từ Moscow do lệnh trừng phạt mới của Mỹ, điều này đang nhen nhóm cuộc khủng hoảng năng lượng mới cho châu Âu, nơi vẫn đang phải vật lộn với cú sốc thiếu hụt khí đốt cách đây 2 năm.
Tiếp đà mất giá từ tháng 8, đồng rúp mới đây đã giảm xuống mức thấp kỷ lục so với đô la Mỹ kể từ những tuần đầu cuộc xung đột ở Ukraine, làm tăng khả năng lạm phát và tiếp diễn bất ổn kinh tế ở Nga.
Bộ Ngoại giao nước này cho rằng động thái của Mỹ sẽ gây tổn hại cho các quốc gia ở Trung Âu.
Ngoại trưởng Hungary Peter Szijjarto cho rằng, việc Mỹ áp đặt lệnh trừng phạt với Ngân hàng Gazprombank của Nga sẽ làm suy yếu an ninh năng lượng ở khu vực Trung Âu.
Giá dầu thế giới hôm nay (23/11) tăng khi căng thẳng xung đột giữa Nga và Ukraine leo thang làm tăng mức rủi ro địa chính trị của thị trường.
Giá dầu tăng khoảng 1%, đạt mức cao nhất trong hai tuần, do cuộc xung đột leo thang ở Ukraine làm tăng mức rủi ro địa chính trị
Giá dầu thế giới đã tăng khoảng 6% trong tuần, mức tăng cao nhất kể từ ngày 7/11. Giá dầu tăng do Moscow đẩy mạnh cuộc tấn công vào Ukraine sau khi Anh và Mỹ cho phép Kiev sử dụng tên lửa của họ để tấn công sâu hơn vào lãnh thổ Nga.
Bỏ túi hớn 6% trong tuần do lo ngại gia tăng xung đột Nga - Ukraine tiếp tục hỗ trợ giá xăng dầu thế giới.
Các lệnh hạn chế nhắm vào Gazprombank và 6 công ty chi nhánh của nó ở nước ngoài, cấm họ thực hiện các giao dịch bằng đồng USD.
Lo ngại gia tăng xung đột Nga - Ukraine tiếp tục hỗ trợ giá xăng dầu thế giới. Giá xăng dầu trong nước đã kéo dài đà giảm.
Gazprombank là ngân hàng lớn thứ ba của Nga và cho đến nay là tổ chức tài chính lớn nhất tránh được lệnh trừng phạt của phương Tây liên quan tới cuộc chiến Nga-Ukraine...
Ngân hàng Gazprombank (Nga) đã mua chuỗi trung tâm mua sắm Mega ở nước này từ công ty Ingka Centres (Thụy Điển).
Nikkei Asia cho biết, do các biện pháp trừng phạt của phương Tây, Nga đã trả cổ tức từ các dự án phát triển dầu khí Sakhalin 1 và 2 cho cổ đông bằng đồng nhân dân tệ của Trung Quốc.
Ngân hàng Gazprombank, nhánh tài chính của tập đoàn năng lượng Gazprom của Nga, đã chấm dứt hoạt động tại Thụy Sĩ.
Ngân hàng Gazprombank và Công ty an ninh mạng Kaspersky Lab của Nga có thể trở thành mục tiêu trong đợt trừng phạt mới của EU.
Thỏa thuận giữa Nga và Thổ Nhĩ Kỳ về việc thanh toán 25% nguồn cung cấp khí đốt của Nga bằng đồng ruble sẽ có hiệu lực trong tương lai gần.
Ngày 10/8, Công ty Transneft của Nga - đơn vị chịu trách nhiệm vận hành tuyến đường ống dẫn dầu Druzhba - cho biết sẽ nối lại nguồn cung qua nhánh phía Nam của tuyến đường ống Druzhba vào lúc 16h giờ Moskva (20h cùng ngày giờ Việt Nam).
Công ty Slovnaft của Slovakia đã thực hiện thanh toán vào tài khoản của công ty Ukraine và hy vọng nguồn cung dầu mỏ sẽ được nối lại trong những ngày tới. Phía Nga cũng đồng ý với giải pháp này.
Công ty năng lượng Hungary MOL đã đề nghị trả phí vận chuyển dầu qua đường ống Druzhba thay cho công ty Transneft của Nga.
An ninh năng lượng của châu Âu phải hứng chịu thêm một 'đòn' nữa, khi dầu thô Nga tại đường ống Druzhba chảy qua Ukraine đến Hungary, Slovakia và Czech bị tạm dừng do vấn đề thanh toán phí vận chuyển.
Theo phóng viên TTXVN tại Praha, Mero - công ty sở hữu và vận hành nhánh phía Nam trên lãnh thổ Séc của tuyến đường ống dẫn dầu Druzhba ngày 9/8 tuyên bố nguồn cung dầu qua nhánh này tới Séc sẽ được nối lại trong vài ngày tới.
Dòng chảy dầu qua nhánh phía nam của đường ống Druzhba đã bị ngừng sau khi phía Nga không thể thanh toán phí trung chuyển do lệnh trừng phạt từ EU.
Công ty vận hành tuyến đường ống Druzhba là Transneft của Nga thông báo, hoạt động vận chuyển dầu qua nhánh phía Nam tuyến đường ống này tới Czech đã bị tạm ngừng.
Dòng dầu mỏ mà Nga cung cấp cho Slovakia đã bị công ty Ukrtransnafta của Ukraine chặn lại, sau khi khoản thanh toán cho hoạt động trung chuyển do công ty Transneft của Nga thực hiện đã được trả lại.
Một công ty chuyên cung cấp dịch vụ trung chuyển dầu Nga qua Ukraine đã ngưng vận chuyển dầu qua phần ống phía nam trong hệ thống đường ống Druzhba tới Hungary, Cộng hòa Séc và Slovakia.
Các biện pháp trừng phạt của phương Tây đang đẩy các công ty Nga gần hơn với Trung Quốc và đồng nhân dân tệ. Động thái của doanh nghiệp Nga vừa nhằm giảm bớt sự phụ thuộc vào đồng đô la Mỹ, vừa có phương tiện thanh toán mới trong kinh doanh và đầu tư.
Ngày 5/8, Ủy ban châu Âu (EC) tuyên bố các lập luận của Gazprom về việc không thể giao hàng bằng đường ống Dòng chảy phương Bắc 1 do các lệnh trừng phạt là 'cái cớ để không cung cấp khí đốt cho Liên minh châu Âu (EU)'.
Hungary phản đối mạnh mẽ lệnh cấm vận đối với nguồn cung cấp khí đốt của Nga, Bộ trưởng Ngoại giao Peter Szijjarto cho biết trong cuộc họp báo hôm 13/7.
Kể từ khi Nga bắt đầu chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine, Anh đã nhập khẩu 7 triệu thùng dầu diesel trị giá 800 triệu bảng Anh (tương đương 960 triệu USD) từ Nga.
Đại hội cổ đông của Gazprom đã bầu ra Hội đồng quản trị mới với nhiều thay đổi bất ngờ.
Gazprombank, một trong những ngân hàng lớn nhất của Nga hiện vẫn có thể hoạt động tự do trên khắp thế giới do có vai trò trung tâm trong hoạt động thương mại khí đốt của Moscow. Gazprombank tiếp tục giám sát các giao dịch bằng đô la và euro, và vẫn là một phần của hệ thống ngân hàng SWIFT quốc tế.
Gazprombank, ngân hàng lớn thứ ba của Nga, đã được loại trừ được các hạn chế nghiêm trọng mà nhiều ngân hàng khác của Nga phải đối mặt. Nó tiếp tục được hoạt động tự do trên khắp thế giới vì đóng vai trò trung tâm trong thương mại khí đốt của Moscow.
Dù xuất khẩu khí đốt giảm, nhưng Nga vẫn chưa thấy thay đổi đáng kể trong doanh thu do giá năng lượng trên thế giới tăng cao.