ECB hạ dự báo lạm phát, để ngỏ khả năng hạ lãi suất vào tháng 6

'Thông điệp lần này của bà Lagarde là rất rõ ràng, cho thấy họ tính giảm lãi suất vào tháng 6. Vấn đề bây giờ là họ sẽ giảm lãi suất nhanh như thế nào sau khi bắt đầu'...

Đầu tàu tăng trưởng Châu Âu trục trặc: Kinh tế Đức 'đụng đâu cũng thấy vấn đề'

Nền kinh tế lớn thứ tư thế giới đã có một khởi đầu gập ghềnh trong năm nay, sau một năm tăng trưởng yếu kém.

Đà phục hồi của ngành ngân hàng châu Âu gặp nhiều thách thức

Đà phục hồi mạnh mẽ của các ngân hàng châu Âu đang đối mặt với khả năng thụt lùi, sau khi các ngân hàng BNP Paribas và ING ngày 1/2 cảnh báo một triển vọng nhiều thách thức hơn.

Lạm phát ở châu Âu 'bốc đầu', ECB sẽ giữ lãi suất cao hơn lâu hơn?

Việc chính phủ cắt giảm các khoản trợ cấp là nguyên nhân chính dẫn tới sự tăng tốc trở lại của lạm phát, không chỉ ở Đức mà nhiều nước châu Âu khác...

Giá dầu xuống mức thấp nhất 3 tháng qua

Thị trường dầu mỏ gặp khó khăn trong ngày giao dịch 8/11 sau khi giá dầu giảm xuống mức thấp nhất hơn ba tháng tại phiên trước đó, do lo ngại nhu cầu suy giảm ở Mỹ và Trung Quốc.

Lệnh cấm xuất khẩu xăng dầu của Nga sẽ ảnh hưởng ra sao đến thị trường toàn cầu?

Động thái của Nga có thể gây gián đoạn nguồn cung xăng dầu toàn cầu ngay trước mùa đông, làm trầm trọng thêm tình trạng thiếu hụt vốn đang đẩy giá dầu thô thế giới về mốc 100 USD/thùng...

Chứng khoán Mỹ hồi điểm, VFS tăng hơn 14%, giá dầu tiếp tục đuối sức

Mức tăng ấn tượng được ghi nhận ở nhiều cổ phiếu công nghệ và xe điện, trong đó có cổ phiếu VinFast...

Mỹ-Trung Quốc: Washington không còn 'đơn phương', đến lúc Bắc Kinh phản đòn, tuyên bố không thể im lặng...

Cạnh tranh Mỹ-Trung Quốc đã có những điểm mới, khi Bắc Kinh đang ngày càng trở nên bớt rụt rè hơn và có kế hoạch hơn trong việc tung đòn đáp trả các biện pháp trừng phạt kinh tế đơn phương từ Washington.

Trung Quốc: PMI giảm tháng thứ 4 liên tiếp, nguy cơ kinh tế giảm tốc

Các nhà phân tích tại Citi Group nhận định sự suy giảm trong hoạt động sản xuất của Trung Quốc đang cho thấy dấu hiệu của sự giảm tốc, khi 'động lực công nghiệp' có thể 'có dấu hiệu chạm đáy.'

Kinh tế Đức trì trệ và suy thoái: 'Cỗ máy tăng trưởng của châu Âu' giậm chân tại chỗ

Ông Carsten Brzeski, nhà kinh tế hàng đầu tại Ngân hàng Hà Lan ING, đã mô tả vấn đề mà Đức đang phải đối mặt là 'sự suy thoái chậm chạp' và nền kinh tế Đức đang 'mắc kẹt trong vùng tranh tối tranh sáng giữa trì trệ và suy thoái'.

Lạm phát ở châu Âu dai dẳng, ECB nâng lãi suất lên mức cao nhất 22 năm

Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) ngày 15/6 tăng lãi suất 0,25 điểm phần trăm lên mức 3,5% và phát tín hiệu sẽ tiếp tục nâng trong cuộc họp tháng 7 kèm theo cảnh báo rằng sẽ mất nhiều thời gian để khống chế lạm phát...

Đối đầu với chi phí sinh hoạt giai đoạn mới

Văn phòng Thống kê Liên bang Đức cho biết, kinh tế nước này tiếp tục giảm 0,3% trong quý đầu năm 2023, sau khi đã giảm 0,5% trong quý cuối năm ngoái. Một nền kinh tế được coi là suy thoái khi tăng trưởng âm trong 2 quý liên tiếp. Đức là nền kinh tế đứng đầu Liên minh châu Âu (EU), vì thế khó khăn của quốc gia này sẽ tác động lớn tới toàn khối.

Loạt nguy cơ bủa vây nền kinh tế toàn cầu

Với mối đe dọa về một cuộc khủng hoảng nợ chưa từng có tại Mỹ đã được hóa giải khi thỏa thuận nâng trần nợ của nước này được lưỡng viện Quốc hội thông qua, nền kinh tế toàn cầu dường như đã tránh được một cú sốc lớn. Nhưng vẫn còn nhiều đám mây u ám bao trùm...

Tránh được cú sốc lớn, kinh tế thế giới vẫn còn một núi rủi ro

Mối đe dọa về một cuộc khủng hoảng nợ chưa từng có của Mỹ giảm đi nhanh chóng, nền kinh tế thế giới dường như đã tránh được một cú sốc lớn. Nhưng vẫn còn nhiều đám mây đen phủ bóng lên nền kinh tế toàn cầu.

Đức rơi vào suy thoái sau 2 quý liên tiếp tăng trưởng âm

Các số liệu mới nhất ngày 25/5 chỉ ra rằng nền kinh tế Đức đã rơi vào suy thoái sau khi giá cả tăng cao gây ảnh hưởng nghiêm trọng hơn tới nền kinh tế so với dự tính trước đó của các chuyên gia.

Ba nền kinh tế lớn nhất thế giới chịu rủi ro vì nắng nóng khắc nghiệt

Nắng nóng khắc nghiệt và hạn hán kéo dài đang gây hậu quả nghiêm trọng cho kinh tế Mỹ, châu Âu và Trung Quốc, mang lại khó khăn cho người lao động và doanh nghiệp vào thời điểm tăng trưởng kinh tế đang chậm lại và áp lực giá cả tăng.

'Bão tố' bủa vây, kinh tế Đức ngấp nghé miệng vực suy thoái

Giới đầu tư đang bi quan về nền kinh tế Đức nhiều hơn ở bất kỳ thời điểm nào kể từ cuộc khủng hoảng nợ châu Âu cách đây hơn 1 thập kỷ...

Châu Âu: Nhiều chỉ số kinh tế sụt giảm do tác động của nắng nóng

Các đợt nắng nóng liên tục ở nhiều nước châu Âu không chỉ đe dọa sức khỏe của người dân và môi trường mà còn kéo theo những ảnh hưởng nặng nề đối với nền kinh tế.

Làn sóng nhiệt đẩy kinh tế châu Âu đến gần bờ vực suy thoái hơn

'Làn sóng nhiệt' đã quét qua Bắc bán cầu, khi những đợt nắng nóng kỷ lục thổi bùng cháy rừng ở Tây Ban Nha và Pháp, thiêu đốt nước Mỹ và gây ra cảnh báo ở hàng chục thành phố của Trung Quốc.

Sau lạm phát cao và đồng euro suy yếu, tới lượt nắng nóng khiến kinh tế châu Âu lao đao

Ông Carsten Brzeski, một nhà kinh tế hàng đầu tại Ngân hàng Hà Lan ING, cho biết nắng nóng nằm trong danh sách dài các yếu tố có thể đẩy nền kinh tế châu Âu rơi vào suy thoái.

Kinh tế thế giới sẽ đón nhận gì từ lập trường 'diều hâu' của Fed?

Fed tăng mạnh lãi suất sẽ ảnh hưởng phần nào đến các tài sản có độ rủi ro cao trên thị trường, cũng như làm gia tăng mức độ 'phân mảnh' trên thị trường trái phiếu chính phủ châu Âu.

Ông Trump 'nương tay', liệu thương chiến có dịu

Mỹ và Trung Quốc dường như đang xuống thang cuộc thương chiến giữa hai nước khi cùng thông báo một số nhượng bộ. Tuy nhiên, giới chuyên gia cảnh báo chớ vội mừng.