Theo IMF, hiện giới chức Indonesia đang chuẩn bị một loạt các biện pháp chính sách nhằm thúc đẩy hoạt động cho vay của các ngân hàng, nhất là tín dụng dành cho những doanh nghiệp nhà nước.
Ngân hàng Indonesia (BI) và Ngân hàng Thái Lan (BoT) vừa thông báo về thỏa thuận kéo dài khuôn khổ thanh toán bằng đồng nội tệ, chính thức có hiệu lực vào ngày 21/12/2020.
Lợi nhuận và tăng trưởng tín dụng của tất cả các ngân hàng lớn của Indonesia đều bị sụt giảm trong giai đoạn từ tháng 1-9/2020 do tác động của đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
Các nước trong khu vực Đông Nam Á như Việt Nam, Thái Lan, Malaysia hay Indonesia đang thúc đẩy những bước đầu tiên trên con đường điện khí hóa phương tiện giao thông.
Thủ đô Jakarta sẽ mất đi nhiều nguồn doanh thu tiềm năng do các biện pháp hạn chế, một trong số đó là khả năng mất nguồn thu thuế trong khu vực.
Ngân hàng trung ương Indonesia (BI) và Bộ Tài chính Nhật Bản bắt đầu thực hiện thanh toán song phương bằng đồng nội tệ trong cả giao dịch thương mại và đầu tư trực tiếp.
Khi FED cho phép lạm phát gia tăng, các nước châu Á có thêm dư địa để thúc đẩy tăng trưởng nóng mà không lo ngại rủi ro lạm phát hay đồng tiền mất giá
Thống đốc Ngân hàng Trung ương Indonesia cho biết các ngân hàng sẽ có nghĩa vụ mua trái phiếu chính phủ sau khi BI giải phóng 102.000 tỷ rupiah thanh khoản.
Nền kinh tế lớn nhất Đông Nam Á này đang đứng trước nguy cơ chỉ đạt tăng trưởng âm 0,4% vào năm 2020 do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19.
Chính phủ Indonesia đưa ra một loạt các biện pháp, trong đó có thực hiện 'giãn cách xã hội' để ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh.
Báo Jakarta Post mới đây đăng bài viết về triển vọng tăng trưởng kinh tế của Indonesia trong năm 2020. Theo đó, kể từ năm 2014, nền kinh tế Indonesia đã bị mắc kẹt trong cái gọi là bẫy tăng trưởng 5%.
Các ngân hàng tại Việt Nam là lĩnh vực có cơ hội đầu tư hấp dẫn, bởi vì nó đang hỗ trợ rất nhiều vốn cho nền kinh tế và đây cũng là khu vực ghi nhận tăng trưởng nhanh, theo một lãnh đạo cấp cao tại JP Morgan.
Cục Thống kê Indonesia ngày 4/11 công bố các số liệu cho thấy tăng trưởng kinh tế của nước này trong quý III đạt 5,02%, mức tăng trưởng chậm nhất trong vòng 2 năm qua.
Ngân hàng tư nhân lớn nhất Indonesia áp dụng các biện pháp cắt giảm chi phí cực kỳ nghiêm ngặt, thậm chí không cho nhân viên lãng phí nước uống.
Kịch bản lạc quan là GDP của Indonesia đạt mức tăng trung bình 6% trong 5 năm tới, kịch bản kém lạc quan hơn là tăng trưởng đạt 5,7%, cao hơn khá nhiều so với kịch bản bi quan (5,4%).
Kịch bản lạc quan là GDP của Indonesia đạt mức tăng trung bình 6% trong 5 năm tới, kịch bản kém lạc quan hơn là tăng trưởng đạt 5,7%, cao hơn khá nhiều so với kịch bản bi quan (5,4%).
Ngày 19/9, Ngân hàng trung ương Indonesia đã hạ lãi suất tháng thứ 3 liên tiếp, trong bối cảnh nền kinh tế này chịu tác động từ căng thẳng thương mại Mỹ-Trung và tăng trưởng toàn cầu suy yếu.
Một phân tích của IMF năm 2017 cho thấy một cú sốc giá dầu tăng hơn 10% có thể làm hao tổn sản lượng thế giới khoảng 0,1% trong vòng hai năm.
'Bóng mây u ám', 'cơn gió ngược'… là những từ được dùng thời gian qua để ví von với những gì mà nhiều nền kinh tế ở Đông Nam Á đối diện.
Indonesia đã cắt giảm lãi suất lần đầu tiên trong gần hai năm qua trong bối cảnh nền kinh tế lớn nhất Đông Nam Á này đang nỗ lực thúc đẩy kinh tế tăng trưởng.