Năm 2024, Indonesia ghi nhận mức tăng trưởng kinh tế ấn tượng 5,02% so với năm 2023, nhờ đầu tư trực tiếp mạnh mẽ và xuất khẩu bền vững, đặc biệt là các mặt hàng chiến lược như dầu cọ và nickel.
Trong bối cảnh thế giới đối mặt nhiều thách thức, các nhà đầu tư toàn cầu đang tìm cách định hình lại chiến lược nhằm quản lý tốt rủi ro, đặc biệt là từ những thay đổi chính sách ở Mỹ và đồng đôla mạnh lên...
Việc tăng vốn điều lệ được các ngân hàng quan tâm hàng đầu do đây là một trong những chỉ tiêu quan trọng giúp tăng quy mô tài sản, mở rộng hoạt động tín dụng và là 'bộ đệm' dự phòng cho các ngân hàng.
Các ngân hàng sẽ phải đẩy nhanh lộ trình tăng vốn, bởi rất có thể, Ngân hàng Nhà nước sẽ áp dụng Hệ số An toàn vốn (CAR) mới từ năm 2030. Việc tăng bộ đệm bảo toàn vốn này không chỉ giúp ngân hàng phòng vệ tốt hơn trước rủi ro, mà còn giúp đạt Basel III.
Sáng nay (4/11), Quốc hội sẽ thảo luận tại Hội trường về chủ trương đầu tư bổ sung vốn nhà nước tại Vietcombank. Ngân hàng Nhà nước đã có báo cáo giải trình tiếp thu về ý kiến góp ý của các đại biểu quốc hội cũng như của cơ quan thẩm tra.
Chiều nay (23/10), Phó thủ tướng Hồ Đức Phớc - thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ - trình bày trước Quốc hội tờ trình về chủ trương đầu tư bổ sung vốn Nhà nước vào Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank).
Tổng tài sản của Vietcombank hiện chỉ bằng 65% tổng tài sản ngân hàng xếp thứ 100 trong khu vực là Hua Nan Bank (Đài Loan). Với tốc độ tăng tổng tài sản dự kiến 9%, mất 24 năm nữa Vietcombank đuổi kịp ngân hàng Top 100 khu vực.
Chính phủ vừa có tờ trình gửi Quốc hội về việc đầu tư bổ sung vốn nhà nước tại Vietcombank từ nguồn lợi nhuận còn lại lũy kế đến hết năm 2018 và lợi nhuận còn lại năm 2021.
Chính phủ đề nghị bổ sung vốn nhà nước hơn 20.000 tỷ đồng cho Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) thông qua hình thức chia cổ tức bằng cổ phiếu tỷ lệ 49,5%, tăng vốn lên 83.557 tỷ đồng cho nhà băng này.
Các công ty chứng khoán lớn như SSI và HCM nằm trong top 10 cổ phiếu được người nước ngoài mua nhiều nhất, cho thấy triển vọng tích cực đối với cổ phiếu Việt Nam...
Nhiều nước ASEAN cắt giảm lãi suất sớm hơn dự định, theo sau việc cắt giảm lãi suất hồi tháng trước của Quỹ Dự trữ liên bang (Fed). Hôm 16-10, Thái Lan và Philippines giảm 25 điểm phần trăm. Indonesia vẫn duy trì lãi suất như cũ nhưng có thể sẽ giảm vào cuối năm. Riêng Malaysia được kỳ vọng sẽ bắt đầu nới lỏng chính sách tiền tệ vào năm tới hoặc trễ hơn.
Đồng USD và cổ phiếu châu Á đồng loạt tăng sau khi Fed thông qua chính sách cắt giảm lãi suất. Trong khi đó, vàng đạt mốc cao kỷ lục nhưng sau đó hạ nhiệt.
Thống đốc Ngân hàng Indonesia khẳng định quyết định cắt giảm này phù hợp với dự đoán của ngân hàng rằng lạm phát sẽ vẫn ở mức thấp trong năm 2024 và 2025.
Trên thị trường trong nước, vào đầu phiên giao dịch ngày 23/8, Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá trung tâm của đồng Việt Nam với USD giảm 1 đồng, hiện ở mức 24.245 đồng.
Đông Nam Á có 67 đợt phát hành cổ phần lần đầu ra công chúng (IPO) trong nửa đầu năm 2024, với 1,4 tỷ USD thu được, giá trị vốn hóa thị trường là 5,8 tỷ USD, lần lượt giảm 21%, 59% và 71% so với cùng kỳ năm 2023, nhưng một số thị trường có những điểm sáng.
Ngày 25.7, Tổng thống Joko Widodo cho biết, Indonesia bắt đầu triển khai chương trình cấp thị thực dài hạn (còn được gọi là chương trình thị thực vàng) nhằm giúp các nhà đầu tư nước ngoài có thể ở lại Indonesia tới 10 năm và được tạo điều kiện tối đa trong tiếp cận nền kinh tế lớn nhất Đông Nam Á.
Tài sản của tỷ phú Phạm Nhật Vượng bất ngờ tăng mạnh, trong khi đó nhiều đại gia Việt ghi nhận cổ phiếu lên đỉnh lịch sử dù khối ngoại vẫn bán ròng hàng tỷ USD, thị trường khá trầm lắng.
Tỷ phú Phạm Nhật Vượng có thêm hơn 650 tỷ đồng trong ngày thị trường chứng khoán rung lắc
Theo VCBS, diễn biến của VN-Index vẫn ổn định và nhịp điều chỉnh là cần thiết để thị trường tích lũy động lực cho mục tiêu cao hơn.
Ông Phạm Nhật Vượng tin tưởng có thể lái con thuyền VinFast đi đến thành công bất chấp những vấp váp ban đầu.
Động thái này diễn ra trong bối cảnh VinFast đang phải cạnh tranh gay gắt với các nhà sản xuất xe điện khác trên toàn cầu.
Nếu vay được 250 triệu USD, VinFast sẽ có thể mở rộng thị trường tại Indonesia với việc xây dựng nhà máy xe điện có công suất ban đầu lên tới 50.000 xe/năm.
Trước đó, tỷ phú Phạm Nhật Vượng nói sản xuất tại nhà máy Indonesia dự kiến bắt đầu vào cuối năm 2025, sớm hơn so với kế hoạch ban đầu là năm 2026.
Các chuyên gia đánh giá, kế hoạch gần đây của Indonesia nhằm mua lại công ty gạo Campuchia để tăng cường nguồn cung, có thể gặp trở ngại.
Mặc dù lãi suất của Mỹ dự kiến vẫn ở mức cao, nhưng sức mạnh nội tại các nền kinh tế khu vực Đông Nam Á đã giúp các ngân hàng trung ương (NHTW) tự chủ hơn trong việc cắt giảm lãi suất, dựa trên tình hình trong nước chứ không từ Fed.
Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) giữ nguyên lãi suất ở mức cao nhất trong 23 năm, điều này tác động như thế nào đến nền kinh tế Việt Nam và khu vực Đông Nam Á?
Mặc dù lãi suất của Mỹ dự kiến vẫn ở mức cao, nhưng sức mạnh nội tại của nền kinh tế đã giúp các ngân hàng trung ương khu vực tự chủ hơn trong việc cắt giảm lãi suất dựa trên tình hình trong nước của họ
Theo một phân tích của Nikkei, sức mạnh của nền kinh tế Mỹ và lãi suất cao hơn trong thời gian dài đã khiến các đồng nội tệ châu Á yếu đi. Từ đó, các nhà hoạch định chính sách châu Á đang phản ứng trước sự mạnh lên của đồng USD ở nhiều mức độ khác nhau, từ việc đưa ra các lời cảnh báo cho đến việc tăng lãi suất.
Infographic dưới đây thống kê những công ty có giá trị nhất tại từng quốc gia Đông Nam Á, dựa trên vốn hóa thị trường được tính đến ngày 18/4/2024…
Trong quý I/2024, Indonesia tăng trưởng 5,11%, vượt mức 5% mà các nhà kinh tế dự đoán trước đó và cao hơn mức 5,04% đạt được trong quý IV/2023.
Tỷ giá bắt đầu có dấu hiệu hạ nhiệt, trong khi mặt bằng lãi suất nhích dần lên. Mặt bằng lãi suất quá thấp thời gian qua đã tác động bất lợi tới tỷ giá, buộc nhà điều hành phải đặt hai yếu tố này lên bàn cân.
Ngày 24/4, Ngân hàng trung ương Indonesia (Bank Indonesia) đã tăng lãi suất lên mức cao nhất trong 7 năm.
Sự mạnh lên của đồng USD là mối lo ngại đáng kể đối với các quốc gia trên toàn thế giới, gây ra hồi chuông cảnh báo không chỉ với các nền kinh tế mới nổi mà còn ở các nước công nghiệp phát triển tiên tiến.
Tiêu dùng tại các nền kinh tế Đông Nam Á được dự báo sẽ suy giảm trong năm nay do tiền lương tăng chậm và lạm phát còn cao. Tuy nhiên, đã xuất hiện những lời kêu gọi các ngân hàng trung ương ở trong khu vực cắt giảm lãi suất để kích thích tiêu dùng và tăng trưởng kinh tế...
Quan chức Ngân hàng Trung ương Indonesia cho biết tính đến tháng 11/2023, nợ nước ngoài của quốc gia Đông Nam Á này ghi nhận mức 400,9 tỷ USD, tăng 2% so với cùng kỳ năm 2022.
Indonesia tiếp tục nỗ lực nhằm giảm thiểu sự phụ thuộc vào đồng USD thông qua việc mở rộng hợp tác giao dịch thương mại song phương bằng đồng tiền mỗi nước hoặc các giao dịch bằng đồng nội tệ (LCT).
Báo Thế giới & Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 11/12.