Ngân hàng Trung ương Libya có trụ sở tại Tripoli ngày 18-8 đã dừng mọi hoạt động sau khi một cán bộ cấp cao của ngân hàng bị bắt cóc cùng ngày.
Dịch COVID-19 đang bùng phát mạnh trở lại ở Hàn Quốc, với nồng độ virus SARS-CoV-2 trong nước thải tăng gần gấp đôi chỉ trong một tuần.
The Guardian hôm 18/8 đưa tin, người đứng đầu bộ phận công nghệ thông tin của ngân hàng trung ương Libya đã bị một nhóm đối tượng không rõ danh tính bắt cóc, buộc ngân hàng này phải dừng mọi hoạt động.
Người đứng đầu bộ phận công nghệ thông tin của Ngân hàng trung ương Libya đã bị một nhóm không rõ danh tính bắt cóc vào sáng 18/8, một số nhân viên khác của ngân hàng cũng đã bị đe dọa.
Theo phóng viên TTXVN tại Bắc Phi, giới phân tích trong khu vực cho rằng giao tranh tái diễn ở Libya đã làm dấy lên những lo ngại về cuộc xung đột rộng lớn hơn, đe dọa tiến trình chuyển đổi chính trị do Liên hợp quốc (LHQ) bảo trợ và đẩy đất nước bị chiến tranh tàn phá này vào tình trạng hỗn loạn nghiêm trọng hơn.
Tập đoàn Dầu khí quốc gia Libya (NOC) cần ngân sách 17 tỷ USD để tăng sản lượng dầu quốc gia lên 2 triệu thùng/ngày trong vòng 3 đến 5 năm, Reuters trích dẫn lời Giám đốc NOC Farhat Bengdara trong một cuộc phỏng vấn.
Chính quyền Libya đặt mục tiêu nâng cao mức sản xuất hydrocarbon và tác động của nó đối với nền kinh tế. Họ đã tích cực truyền thông về chủ đề này trong những tuần gần đây.
Nhằm hỗ trợ chính sách năng lượng, chính quyền Libya đang cố gắng thu hút sự chú ý của thật nhiều nhà đầu tư vào tiềm năng của ngành dầu khí trong nước.
Thủ tướng Dbeibah tái khẳng định sự ủng hộ của GNU đối với các nỗ lực của Tập đoàn Dầu khí quốc gia Libya (NOC) nhằm thúc đẩy sản lượng dầu khí của Libya.
Thủ tướng Libya Dbeibah đã kêu gọi các công ty dầu mỏ toàn cầu nối lại hoạt động tại Libya, trong lúc quốc gia Bắc Phi đang bước vào qua giai đoạn ổn định.
Ngày 16/1, Ngân hàng Trung ương Libya (CBL) bác bỏ báo cáo mới đây của Hội đồng Vàng tThế giới (WGC) cho rằng 27 tấn vàng trong kho dự dự của nước này đã biến mất.
Libya đạt doanh thu dầu mỏ hơn 13 tỷ USD trong 9 tháng năm 2022. Đây là con số thống kê vừa được Ngân hàng Trung ương Libya công bố liên quan hoạt động sản xuất dầu của nước này.
Thủ tướng Libya, người được Hạ viện bổ nhiệm, Fathi Bashagha, nhắc lại với Đại sứ Mỹ Richard Norland về sự cần thiết phải có cơ chế rõ ràng để quản lý nguồn thu từ dầu mỏ theo luật pháp và chủ quyền quốc gia.
Chính phủ Libya có trụ sở tại Tripoli hôm thứ Tư đã công bố việc bổ nhiệm người mới đứng đầu Công ty Dầu khí Quốc gia (NOC).
Tập đoàn Dầu mỏ Quốc gia Libya cho biết sản lượng dầu thô của Libya hiện giảm hơn 550.000 thùng/ngày do các mỏ dầu chủ chốt và cảng xuất khẩu bị một số nhóm vũ trang phong tỏa.
Sản lượng khí đốt của Libya đạt 853,1 ft3 vào năm 2018, đây là số liệu chính thức cuối cùng của Ngân hàng Trung ương Libya.
Tổng thư ký Guterres cho rằng tất cả các bên liên quan ở Libya phải cam kết tập trung tổ chức các cuộc bầu cử tổng thống và quốc hội tự do, công bằng, toàn diện và đáng tin cậy càng sớm càng tốt.
Thống đốc Ngân hàng Trung ương Libya Sadiq Al-Kabir cho rằng nước này cần phải tăng 40% sản lượng dầu vào năm tới để đáp ứng các khoản chi tiêu và bắt đầu khôi phục nền kinh tế bị tê liệt sau 10 năm nội chiến.
Tạp chí Pipeline &Gas Journal số tháng 7/2021 có bài phân tích về ảnh hưởng của cuộc nội chiến kéo dài ở Libya kìm hãm sự phát triển của ngành công nghiệp đường ống dẫn dầu và khí Libya. Các công ty dầu khí quốc tế chỉ còn lựa chọn là hợp tác đầu tư sửa chữa và bảo dưỡng cơ sở hạ tầng vận chuyển dầu khí hiện có.
Tuần trước, công ty dầu khí nhà nước Libya đã buộc phải tuyên bố tình trạng bất khả kháng đối với hàng hóa xuất khẩu từ một trong những cảng dầu lớn nhất của nước này. Một tình huống mà họ cho là do sự chậm trễ trong phân bổ ngân sách.
Libya đang sẵn sàng hợp tác với các công ty dầu khí từ Nga. Tuy nhiên, không phải trong mọi trường hợp, các tập đoàn dầu khí có thể hoạt động thành công trong điều kiện quyền lực kép (đất nước bị kiểm soát bởi hai thế lực chính trị quân sự), đặc biệt là khi rủi ro đụng độ vũ trang luôn ở mức cao tại quốc gia Bắc Phi này.
Các số liệu thống kê chính thức cho thấy doanh thu từ dầu khí của Libya đã giảm 92% trong năm ngoái, do lệnh phong tỏa được áp dụng trong nhiều tháng đối với các cơ sở dầu khí khiến hầu hết các hoạt động xuất khẩu bị đình chỉ.
Libya đã khởi động lại hoạt động sản xuất tại mỏ dầu lớn nhất của mình mang tên Sharara.
Thống đốc ngân hàng trung ương Libya kêu gọi nhanh chóng tăng sản lượng dầu lên 1,7 triệu thùng/ngày khi nền kinh tế nước này tiếp tục gặp khó khăn trong bối cảnh cuộc nội chiến kéo dài.
Vị trí thống đốc Ngân hàng Trung ương Libya được phân bổ cho khu vực Barqah, trong khi vị trí phó thống đốc sẽ được trao cho khu vực Tripoli.
Ngày 5/10, kênh truyền hình Al-Hadath đưa tin, phái đoàn đại diện hai phe đối địch tại Libya đã đạt được thỏa thuận phân bổ vị trí Thống đốc và Phó thống đốc Ngân hàng Trung ương Libya trong cuộc đàm phán diễn ra cùng ngày tại thành phố Bouznika của Morocco.