Elon Musk cùng SpaceX dẫn đầu một liên minh công nghệ ba công ty, được xem là ứng viên sáng giá cho vai trò chính trong việc xây dựng lá chắn tên lửa Golden Dome.
Nguồn tin của Bloomberg tại Moskva cho biết Nga đề xuất mua máy bay từ phương Tây bằng tài sản bị phong tỏa nếu ngừng bắn ở Ukraine, mở đường cho đàm phán.
Nhật Bản và Mỹ nhất trí tiếp tục thảo luận về thuế quan trong các cuộc hội đàm cấp bộ trưởng tại Washington và sẽ tổ chức một vòng đàm phán khác vào cuối tháng 4.
Cơ quan Hải quan Mỹ công bố dữ liệu cho thấy họ thu hơn 500 triệu USD từ ngày 5/4 theo mức thuế quan 'có đi có lại' mới của ông Trump, tổng hơn 21 tỷ USD.
Ngày 16/4, Bộ trưởng Tài chính Mỹ Scott Bessent đã kêu gọi Tây Ban Nha tăng chi tiêu quốc phòng nhằm đáp ứng nghĩa vụ trong khuôn khổ Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), đồng thời bày tỏ quan ngại về chính sách thuế kỹ thuật số của nước này.
Kyodo ngày 15-4 dẫn lời Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Gen Nakatani cho biết, chi tiêu quốc phòng của nước này và các chi phí liên quan cho năm tài chính 2025 dự kiến sẽ lên tới 9,9 nghìn tỷ yên (70 tỷ USD), tương đương 1,8% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của 3 năm trước đó, khi Tokyo đang nỗ lực đạt mức 2% vào năm tài chính 2027.
NATO đang bàn thảo mục tiêu chi tiêu mới lên tới 3,5% GDP, bao gồm cả quốc phòng dân sự và viện trợ Ukraine, giữa lúc căng thẳng với Nga chưa có dấu hiệu hạ nhiệt.
Tiêm kích tàng hình Su-75 Checkmate thuộc thế hệ thứ năm của Nga có thể sẽ không bao giờ cất cánh.
Trong bối cảnh xung đột và khủng hoảng địa chính trị ngày càng gia tăng, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vừa phát đi cảnh báo mạnh mẽ: một đại dịch chết người tiếp theo có thể xảy ra bất cứ lúc nào, thậm chí là 'ngay ngày mai'.
Một đại dịch khác sớm hay muộn sẽ xảy ra và đây không phải là một 'rủi ro lý thuyết' mà là một 'sự chắc chắn về dịch tễ học', Tổng Giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus cho biết.
Một đại dịch chết người khác có thể xuất hiện sớm nhất, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo, đồng thời kêu gọi các quốc gia trên thế giới chuẩn bị ứng phó.
Bộ trưởng Quốc phòng Nga Andrei Belousov mới đây cho hay việc cung cấp các hệ thống robot mặt đất cho Lực lượng vũ trang Nga dự kiến sẽ tăng đáng kể trong năm nay.
Quân sự thế giới hôm nay (9-4) có những nội dung sau: Tiêm kích thế hệ thứ sáu J-36 của Trung Quốc dạo phố? Hy Lạp đạt thỏa thuận độc quyền với Pháp để sản xuất xe chiến đấu bộ binh, lần đầu tiên ngân sách quốc phòng của Mỹ đạt mức nghìn tỷ USD.
Gặp Thủ tướng Israel Netanyahu tại Nhà Trắng vào 7/4, Tổng thống Mỹ Trump tuyên bố chính quyền ông phê duyệt ngân sách quốc phòng kỷ lục khoảng 1 nghìn tỷ USD.
Tổng thống Donald Trump cho biết chính phủ Mỹ đã phê duyệt ngân sách quốc phòng lên tới 1.000 tỷ USD để tái thiết quân đội - đánh dấu bước ngoặt lớn trong lịch sử quốc phòng của nước này.
Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố đã phê duyệt ngân sách quốc phòng kỷ lục 1.000 tỷ USD, dù chính phủ đang đẩy mạnh cắt giảm chi tiêu liên bang.
Tổng thống Mỹ Donald Trump và Bộ trưởng Quốc phòng Pete Hegseth thông báo chi tiêu quốc phòng của nước này sẽ cán mốc 'ngàn tỷ USD', nhắm mục tiêu xây dựng lại quân đội.
Tổng thống Mỹ Donald Trump và Bộ trưởng Quốc phòng Pete Hegseth cam kết đề xuất ngân sách quốc phòng trị giá 1 nghìn tỷ đô la, con số cao kỷ lục đối với quân đội nước này.
Tên lửa đường kính nhỏ sẽ mang lại năng lực chiến đấu đa dạng hơn cho các tổ hợp pháo phản lực dẫn đường M142 HIMARS và M270 MLRS.
Thủ tướng New Zealand, ông Christopher Luxon, thông báo sẽ tăng chi tiêu quốc phòng thêm 9 tỷ NZD (tương đương 5 tỷ USD) trong 4 năm tới.
Ngày 7/4, Thủ tướng New Zealand Christopher Luxon thông báo sẽ tăng chi tiêu quốc phòng thêm 9 tỷ NZD (tương đương 5 tỷ USD) trong 4 năm tới, đồng thời đặt mục tiêu tăng gần gấp đôi chi tiêu lên 2% GDP trong vòng 8 năm.
Tên lửa siêu thanh Mỹ có thể sẽ sớm hiện diện tại châu Âu khi gần đây xuất hiện những tín hiệu đáng chú ý.
Ngoại trưởng Mỹ Marco Rubio nói, Washington không phản đối NATO mà muốn thấy một liên minh mạnh mẽ hơn, bằng cách tăng cường năng lực thông qua tăng chi tiêu quốc phòng.
Khi Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) được thành lập vào ngày này cách đây 76 năm (4/4/1949), nhiều người chỉ xem đây là liên minh quân sự có tính phòng thủ chứ không phải một tổ chức có tầm ảnh hưởng lớn đến cục diện an ninh quốc tế như hiện nay.
Ngoại trưởng Mỹ Marco Rubio mong muốn có thể rời Brussels sau kỳ họp với các ngoại trưởng NATO với cam kết rõ ràng từ các đồng minh về việc nâng chi tiêu quốc phòng lên mức 5%.
Nhiều năm qua, Phòng Quản lý đóng tàu, Bộ Tham mưu Hải quân luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, chủ động xây dựng kế hoạch đóng mới phù hợp với nhu cầu và khả năng ngân sách quốc phòng. Nhiều chủng loại tàu mới, hiện đại đưa vào hoạt động đã và đang góp phần xây dựng Quân chủng Hải quân chính quy, hiện đại.
Liên minh châu Âu (EU) đang bất đồng nội bộ về việc tăng chi tiêu quốc phòng nhằm ứng phó với sức ép từ Nga. Trong khi một số quốc gia vùng Baltic tăng mạnh ngân sách quân sự, Pháp, Ý và Tây Ban Nha lại phản đối hoạt động này do lo ngại gánh nặng nợ công.
Tối qua (25/3), Australia đã công bố kế hoạch ngân sách cho năm tài chính 2025-2026, trong đó nước này tăng ngân sách dành cho quốc phòng để thúc đẩy chương trình tàu ngầm và tăng cường năng lực tên lửa.
Kế hoạch mô tả những thay đổi lớn đối với quân đội Hà Lan, bao gồm mục tiêu chia các lực lượng vũ trang thành lực lượng gìn giữ hòa bình và quân sự.
Tự chủ chiến lược là một cụm từ khá phổ biến tại châu Âu những năm gần đây. Có thể hiểu đây là lựa chọn của châu Âu nhằm từng bước giảm phụ thuộc vào Mỹ trong các lĩnh vực quốc phòng, an ninh, kinh tế và công nghệ.
Đối mặt với các mối đe dọa ngày càng gia tăng, EU đã khởi động chiến lược phòng thủ toàn diện, từ tăng cường ngân sách quốc phòng đến hợp tác với các đối tác NATO và Ukraine. Chiến lược này thể hiện quyết tâm của châu Âu trong việc tự chủ an ninh và duy trì ổn định khu vực trong bối cảnh trật tự quốc tế đang thay đổi.
Nhật Bản vừa ra mắt Bộ Chỉ huy Liên hợp mới, chịu trách nhiệm điều phối toàn bộ các hoạt động quân sự, nâng cao năng lực chiến đấu của quân đội.
Cựu thứ trưởng quốc phòng Nga hầu tòa hôm nay 24/3, ông bị bắt vào tháng 4 năm ngoái vì nghi ngờ nhận hối lộ.
Mới đây, Văn phòng Ngân sách Quốc hội Mỹ (CBO) cảnh báo, nếu Đạo luật việc làm và cắt giảm thuế được gia hạn vĩnh viễn, nợ công của nước này có thể vượt 200% Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) vào năm 2047.
Khi chính quyền Trump tiếp tục theo đuổi một thỏa thuận nhằm chấm dứt cuộc chiến ở Ukraine, châu Âu đang lần đầu tiên sau nhiều thập kỷ tập trung vào sức mạnh quân sự của mình.
Canada đã thảo luận công khai về việc phát triển vũ khí hạt nhân, đây là điều ít người nghĩ tới trước khi ông Trump trở thành Tổng thống Mỹ.
Sau cuộc họp kéo dài suốt 13 giờ, vào tối 23/3, Ủy ban Tài chính Quốc hội Israel đã thông qua dự thảo ngân sách nhà nước năm 2025, mở đường cho cuộc biểu quyết cuối cùng tại quốc hội trước hạn chót 31/3.
Theo Văn phòng Ngân sách Quốc hội Mỹ, nếu chi phí vay tăng thêm 1 điểm phần trăm do tình trạng tài chính xấu đi, nợ công có thể chạm mức 204% GDP vào năm 2047 và vượt 250% GDP vào năm 2054.
Kể từ sau khi Tổng thống Donald Trump nhậm chức, Nhật Bản đã bắt đầu tỏ ra quan ngại sâu sắc về sự thay đổi trong việc đảm bảo an ninh quốc gia. Lãnh đạo nước này tận dụng mọi kênh để nhấn mạnh mối quan ngại nêu trên.
Sau khi NATO mở rộng về phía Đông vào những năm 1990, hầu hết quốc gia châu Âu đều tận dụng cơ hội để cắt giảm ngân sách quốc phòng.
Nếu Tổng thống Mỹ Donald Trump từ bỏ quyền lãnh đạo quân đồng minh NATO ở châu Âu, việc này sẽ được nhìn nhận như một động thái có thể làm thay đổi cán cân quyền lực trong liên minh quân sự này.
Mỹ có thể từ bỏ vai trò Tổng Tư lệnh NATO sau hơn 70 năm, đặt ra câu hỏi về tương lai cam kết an ninh tại châu Âu.
Quyết định của Estonia phù hợp với chiến lược đầu tư quốc phòng của các nước láng giềng vùng Baltic là Lithuania và Latvia, cũng như Ba Lan.
Ngày 19/3, truyền thông Séc thông tin, Ủy ban ngân sách của Quốc hội Séc đã phê duyệt đề xuất của Bộ Tài chính cho phép chi tiêu quốc phòng vượt quá giới hạn 2% GDP hiện tại cho đến năm 2033.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron và Thủ tướng Đức Olaf Scholz hoan nghênh việc Nga-Mỹ đạt được sự đồng thuận về việc chấm dứt tấn công vào các mục tiêu năng lượng của Ukraine.
Sau Litva, một quốc gia khác thuộc Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), cũng ở khu vực Baltic là Estonia đã đồng ý tăng chi tiêu quốc phòng vào năm 2026 lên ít nhất 5% tổng sản phẩm quốc nội (GDP).