Theo Sở GTVT Hà Nội, tuyến đường Vành đai 2 trên cao và dưới thấp đoạn từ Ngã Tư Sở đến Cầu Giấy có tổng mức đầu tư hơn 20.000 tỷ đồng.
Thời gian qua, trên địa bàn thành phố xảy ra một số vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng liên quan đến học sinh điều khiển xe máy khi chưa đủ tuổi. Ðể ngăn ngừa và hạn chế những tai nạn đáng tiếc xảy ra, nhà trường và gia đình cần phối hợp để có biện pháp quản lý học sinh chấp hành pháp luật về an toàn giao thông. Lực lượng Cảnh sát giao thông Công an thành phố cũng đã tăng cường tuyên truyền luật giao thông đường bộ trong các nhà trường.
Trong khi chờ đợi các dự án giao thông tĩnh dần hình thành, Hà Nội cần tận dụng mọi quỹ đất có thể để tổ chức dịch vụ trông giữ xe, đặc biệt là các gầm cầu cạn, đất dự án chậm triển khai còn bỏ trống.
Riêng trong năm 2023, Hà Nội có 6.000 ô tô mới đăng ký trong khi diện tích đất cho giao thông tĩnh chỉ đạt 0,6% nên Giám đốc Sở GTVT Hà Nội đề nghị tiếp tục sử dụng gầm cầu cạn trông giữ phương tiện này.
Vành đai 2 trên cao thường xuyên xảy ra tình trạng ngập úng sau mưa. Nguyên nhân được đưa ra là tuyến đường này không được dọn dẹp khiến rác thải làm tắc cống.
Vừa qua, sau trận mưa lớn, tuyến đường Vành đai 2 trên cao (đoạn từ Chợ Mơ đến cầu Vĩnh Tuy) xuất hiện điểm ngập úng ở cả hai chiều lưu thông. Nguyên nhân được cho là do rác thải, bụi làm tắc cống thoát nước từ trên cao xuống dưới.
Theo Sở Xây dựng Hà Nội, nguyên nhân nước bị đọng, ngập úng tại đường vành đai 2 trên cao, gây ùn tắc giao thông là do rác thải, bụi làm tắc cống thoát nước từ trên cao xuống đất.
Bên cạnh việc dễ ngập, dễ ùn tắc, tuyến đường vành đai 2 còn bị các tài xế phản ánh về tình trạng rác thải tồn đọng nhưng không có đơn vị dọn dẹp.
Sau trận mưa lớn vào đêm qua (2/5), đường Vành đai 2 trên cao (đoạn từ Chợ Mơ đến cầu Vĩnh Tuy) xuất hiện điểm ngập úng ở cả hai chiều lưu thông đến chiều nay vẫn chưa thoát nước.
Dù đã thông xe và đưa vào sử dụng, nhưng tuyến đường Vành đai 2 thường xuyên bị ngập úng sau những trận mưa lớn.
Ngày 3/5, sau trận mưa lớn, đường Vành đai 2 trên cao (đoạn từ Chợ Mơ đến cầu Vĩnh Tuy) xuất hiện điểm ngập úng ở cả hai chiều lưu thông.
Lãnh đạo Sở GTVT TP Hà Nội vừa một lần nữa đề xuất Bộ GTVT, Ủy ban An toàn giao thông quốc gia ủng hộ cho sử dụng vỉa hè, gầm cầu cạn làm nơi trông giữ xe.
Giờ cao điểm sáng ngày đầu trở lại làm việc sau kỳ nghỉ lễ, dù không ách tắc giao thông như thường lệ, nhiều người dân vẫn 'leo' vỉa hè hay đi vào đường cấm, ảnh hưởng không nhỏ đến những người tham gia giao thông.
Trước tình trạng thiếu điểm đỗ xe, mới đây tại cuộc họp về an toàn giao thông, lãnh đạo Sở Giao thông vận tải (GTVT) Hà Nội một lần nữa đề xuất Bộ GTVT, Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia ủng hộ cho sử dụng vỉa hè, gầm cầu cạn làm nơi trông giữ xe.
Trong ngày làm việc cuối cùng trước khi nghỉ lễ 5 ngày dịp 30/4-1/5, giao thông ở Hà Nội xảy ra tình trạng ùn tắc kéo dài
Kết thúc ngày làm việc, dòng người và xe cộ ùn ùn rời Hà Nội, bắt đầu kỳ nghỉ lễ 30/4 - 1/5. Một số tuyến đường tắc nghẽn, người dân di chuyển khó khăn.
Ngày 19/4, Ban Chỉ đạo các công trình trọng điểm của thành phố Hà Nội giai đoạn 2021 - 2025 tổ chức hội nghị giao ban để đánh giá tình hình thi công các công trình.
Đâm vào chân cầu vượt Ngã Tư Vọng, ô tô con nát đầu; Tài xế ô tô đâm tử vong nữ sinh lớp 11; Nam thanh niên lao thẳng xe vào cảnh sát giao thông... là những tin tức tai nạn giao thông mới nhất ngày hôm nay 9/4/2024.
Ô tô khi đi tới đoạn chân cầu vượt Ngã Tư Vọng, thì bất ngờ đâm vào cọc đèn hiệu khiến phần đầu bị vỡ nát, nhiều mảnh vỡ bắn tung tóe.
Chiều nay, nhiều tuyến đường Hà Nội xảy ra ùn tắc kéo dài, khiến phương tiện đứng im trên đường, không thể nhích bánh. Nguyên nhân được CSGT Hà Nội cho biết, do va chạm giao thông và lưu lượng xe tăng cao trong giờ cao điểm.
Nhờ tăng cường tuyên truyền, xử lý, hiện tượng người điều khiển xe máy đi lên đường Vành đai 2 trên cao tại Hà Nội đã giảm. Tuy vậy, sau Tết, vi phạm tái diễn, khiến tình hình giao thông tại đoạn đường này trở nên mất an toàn hơn.
Thời gian qua, trên địa bàn thành phố Hà Nội ghi nhận nhiều trường hợp học sinh, sinh viên vi phạm trật tự an toàn giao thông. Khi bị lực lượng cảnh sát giao thông tạm dừng phương tiện, xử lý vi phạm, nhiều học sinh viện đủ lý do để biện minh cho hành vi vi phạm của mình.
Trước tình trạng liên tục trong thời gian qua, xuất hiện vi phạm điều khiển xe máy đi lên đường Vành đai 2 trên cao, Phòng Cảnh sát giao thông (Công an thành phố Hà Nội) đề xuất lắp camera phạt nguội để xử lý nghiêm những trường hợp cố tình vi phạm.
Hà Nội đề xuất lắp camera phạt 'nguội' nhằm 'siết' tình trạng các phương tiện vi phạm giao thông ở đường trên cao vành đai 2 trên cao.
Phòng Cảnh sát giao thông (Công an thành phố Hà Nội) cho biết, sau Tết Giáp Thìn, tái xuất hiện tình trạng vi phạm điều khiển xe máy đi lên đường Vành đai 2 trên cao.
Tình trạng người dân điều khiển xe máy đi lên đường Vành đai 2 trên cao lại tái diễn, và có dấu hiệu tăng cao trở lại, đặc biệt vào khung giờ cao điểm buổi sáng.
Phố đèn đỏ, đó có thể là một liên tưởng chợt đến khi bạn đi bộ trên hè và nhìn xuống những con đường dày đặc đèn tín hiệu giao thông vào giờ cao điểm.
Phòng Cảnh sát giao thông (Công an thành phố Hà Nội) cho biết, dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, nhờ tăng cường tuyên truyền, xử lý, hiện tượng người điều khiển xe máy đi lên đường Vành đai 2 trên cao đã giảm. Tuy vậy, sau Tết, vi phạm tái xuất.
Vướng mắc liên quan đến quỹ đất thanh toán cho nhà đầu tư và thiếu các quy định cụ thể là hai nguyên nhân chính khiến các địa phương đang rất 'lúng túng' trong việc xử lý 160 dự án BT chuyển tiếp.
Ngày càng xuất hiện nhiều lái xe máy bất chấp nguy hiểm, điều khiển xe đi vào đường vành đai 2 trên cao (đoạn từ Ngã tư Sở đến Cầu Vĩnh Tuy). Tuyến đường này vốn chỉ dành cho ô tô, tốc độ lưu thông tối đa lên tới 80km/h. Tuy nhiên vào giờ cao điểm sáng sớm hoặc chiều tối, nhiều lái xe máy cố tình đi lên để tránh tình trạng đông đúc của đường Trường Chinh, phố Đại La, Minh Khai bên dưới, tự đưa mình vào tình huống 'da thịt đối đầu sắt thép'. Điển hình như trường hợp trong video, vào lúc 18:58 ngày 21/2, một nam thanh niên không đội mũ bảo hiểm, phóng xe máy rất nhanh từ Ngã tư Sở và rẽ xuống Ngã tư Vọng. Trong lúc xuống dốc, còn lách qua khe hẹp giữa ô tô và bức tường bê tông, rất nguy hiểm.
Sáng 19/2 (Mùng 10 tháng Giêng) tại Hà Nội, hầu hết công nhân viên chức, học sinh, sinh viên đã quay trở lại làm việc và học tập. Giao thông tại thủ đô cũng vì thế tăng cao đột biến khiến nhiều trục đường, tuyến phố tắc nghẽn vào giờ cao điểm sáng.
Những 'điểm đen' giao thông Hà Nội vào khung giờ cao điểm sáng nay (15/2) đều khá thông thoáng, các phương tiện đi lại thuận lợi.
Việc sử dụng gầm cầu cạn làm bãi trông giữ xe đã được đưa ra bàn thảo, cân nhắc nhiều lần kể từ năm 2008. Tuy nhiên đến nay vẫn chưa thể đưa vào quy định tại dự thảo Luật Đường bộ. Trong thời gian chờ Luật Giao thông đường bộ, mới đây UBND TP. Hà Nội có văn bản gửi Bộ Giao thông vận tải đề nghị xem xét, thống nhất việc tiếp tục tạm thời tổ chức trông giữ xe tại các điểm dưới khu vực gầm cầu.
Sáng 2/2, Hà Nội bị bao phủ trong sương mù khiến cả Thủ đô mờ ảo. Hầu hết người dân di chuyển trên đường sáng sớm đều phải bật đèn phương tiện. Sương mù bao trùm cho tới gần trưa cùng ngày.
Nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường, tránh ngập úng và phục vụ người dân lưu thông thuận tiện trong dịp Tết Nguyên đán Giáp thìn 2024, Xí nghiệp thoát nước số 4, trực thuộc Công ty TNHH MTV Thoát nước Hà Nội ra quân thu dọn rác thải, cát trên Vành đai 2 trên cao đoạn từ Ngã Tư Sở tới Ngã tư Vọng.
Không chỉ bị ngập nước tại nhiều đoạn, đường trên cao Vành đai 2 trên cao của Hà Nội hiện đang ngập rác thải và bùn đất. Lạ là tuyến đường đã thông xe được tròn 2 năm và nằm giữa Thủ đô nhưng hiện công tác thu gom rác, đảm bảo vệ sinh môi trường chưa được thực hiện.
Ban QLDA đầu tư xây dựng công trình giao thông Hà Nội cho biết sẽ hoàn thành dự án cải tạo, hạ cốt mở rộng đường Âu Cơ - Nhật Tân trong tháng 6/2024.
Lãnh đạo Ban QLDA đầu tư xây dựng công trình giao thông Hà Nội khẳng định, phấn đấu hoàn thành dự án cải tạo, hạ cốt mở rộng đường Âu Cơ - Nhật Tân trong tháng 6/2024.
Ban QLDA đầu tư xây dựng công trình giao thông Hà Nội cho biết, tháng 6/2024 sẽ hoàn thành việc mở rộng đường Âu Cơ - Nhật Tân.
Đại diện Ban QLDA đầu tư xây dựng công trình giao thông Hà Nội (Ban Giao thông) cho biết, đang gấp rút hoàn thành nhiều dự án, trong đó có dự án mở rộng đường Âu Cơ - Nhật Tân.
UBND TP. Hà Nội vừa có văn bản gửi Bộ Giao thông vận tải đề nghị xem xét, thống nhất việc tiếp tục tạm thời tổ chức trông giữ xe tại các điểm dưới khu vực gầm cầu trong khi chờ Luật Giao thông đường bộ. Tuy nhiên, đề xuất này không được được đưa vào quy định tại dự thảo Luật Đường bộ. Vậy đâu sẽ là giải pháp hữu hiệu nhất cho bài toán trông giữ xe?
Năm 2023, các lực lượng chức năng Công an thành phố, Thanh tra Sở Giao thông vận tải của TP. Hà Nội đã tiến hành lập biên bản xử phạt 292.201 trường hợp vi phạm trật tự, an toàn giao thông, phạt tiền 597,297 tỷ đồng.
Năm 2023, tai nạn giao thông trên địa bàn TP Hà Nội giảm trên cả 3 tiêu chí về cả số vụ số người chết và số người bị thương.
Tuyến đường được đề xuất nâng cấp, cải tạo là đường Láng, mảnh ghép cuối cùng của tuyến đường vành đai 2 tại trung tâm thủ đô.
Dự án đầu tư cải tạo, mở rộng Vành đai 2 trên cao và dưới thấp (đoạn Ngã Tư Sở - Cầu Giấy, TP Hà Nội) được đề xuất có quy mô mặt cắt rộng 53,5 m, dài 3,44 km, tổng mức đầu tư dự kiến 8.500 tỉ đồng
Với tổng chiều dài là 43,6 km, đường vành đai 2 sẽ chạy qua địa bàn 8 quận huyện: Long Biên, Thanh Xuân, Hai Bà Trưng, Đống Đa, Ba Đình, Tây Hồ, Cầu Giấy và Đông Anh.
Sở GTVT Hà Nội vừa đề xuất đầu tư dự án Vành đai 2 trên cao và dưới thấp, đoạn Ngã Tư Sở - Cầu Giấy với tổng mức đầu tư dự kiến lên đến 8.500 tỷ đồng.
Khu chung cư tái định cư A14 Khu đô thị Nam Trung Yên thuộc tổ dân phố 35, phường Yên Hòa (quận Cầu Giấy) gồm hai tòa A1 và A2 cao 21 tầng.