Múa dân tộc là hình thức múa được gắn liền với những sinh hoạt và các hoạt động sống của tộc người, của quốc gia, dân tộc. Với một đất nước có 54 dân tộc anh em cùng sinh sống như Việt Nam thì múa dân tộc vẫn luôn được sử dụng để biểu đạt những nét văn hóa độc đáo, đặc sắc của từng dân tộc.
Mới đây, tại Công viên Hòa Bình (Hà Nội) đã diễn ra Lễ khai mạc Tuần hàng thương mại, nông sản, du lịch, đầu tư kết nối tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Tuyên Quang năm 2024.
Lễ hội nhảy lửa của người Pà Thẻn huyện Quang Bình (Hà Giang) năm 2024 sẽ diễn ra trong 2 ngày 16 và 17-11 với các hoạt động văn hóa, du lịch đặc sắc, hấp dẫn. Lễ hội mang màu sắc tâm linh và huyền bí của người dân tộc Pà Thẻn đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.
Ngũ Cung cho biết rock đôi khi bị định kiến là 'âm nhạc đinh tai nhức óc và khó nghe', tuy nhiên ban nhạc luôn nỗ lực tiếp cận số đông khán giả.
Khi những cánh đồng hoa tam giác mạch bắt đầu nở rộ tại các huyện vùng cao nguyên đá Đồng Văn cũng là thời điểm du lịch Hà Giang trở nên sôi động với nhiều lễ hội truyền thống và sự kiện văn hóa đặc sắc, hứa hẹn mang đến những trải nghiệm khó quên cho mỗi du khách khi đến với mảnh đất địa đầu Tổ quốc.
Ban nhạc Ngũ Cung đã chính thức ra mắt album mới mang tên Di sản ngày 1/11 tại Hà Nội, đánh dấu sự quay trở lại sau thời gian dài vắng bóng và sự bổ sung của nhiều thành viên mới. Với chủ đề Di sản, album tập hợp 11 tác phẩm thể hiện sức sáng tạo mạnh mẽ và chất Rock đặc trưng của Ngũ Cung, đậm chất văn hóa dân gian Việt Nam.
Nhạc sĩ Nguyễn Đức Cường sáng tác và đảm nhận phần rap trong ca khúc 'Sống khác đi' khiến người hâm mộ bất ngờ.
Bên con đường bê tông, ngôi nhà sàn của chị Lục Thị Huế (thôn Bình Minh, xã Minh Quang, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang) bình yên như bao ngôi nhà sàn khác. Phía sau vẻ bình dị, là tiếng lách cách nhịp nhàng của những chiếc máy khâu hoạt động hết công suất. Chị Huế đang giữ một nghề đặc biệt: Nghề may trang phục truyền thống các dân tộc.
Pà Thẻn là một trong những dân tộc thiểu số sinh sống chủ yếu tại 2 tỉnh miền núi phía Bắc là Hà Giang và Tuyên Quang.
Là thôn khó khăn nằm trong xã vùng cao đặc biệt khó khăn, thế nhưng Khuổi Bốc, xã Trung Minh (Yên Sơn) với 7 dân tộc anh em cùng nhau chung sống đã lấy chính điểm giao thoa văn hóa làm cội nguồn chung của tình đoàn kết. Sinh sống cùng nhau trên một mảnh đất, dưới những tán rừng, uống chung một dòng nước, bà con dân tộc thiểu số bao đời nay lấy 'đoàn kết' là điểm tựa để vun đắp cho tình làng nghĩa xóm bền chặt.
Bên con đường bê tông, ngôi nhà sàn của chị Lục Thị Huế, thôn Bình Minh, xã Minh Quang (Lâm Bình) bình yên như bao ngôi nhà sàn khác. Phía sau vẻ bình dị, là tiếng lách cách nhịp nhàng của những chiếc máy khâu hoạt động hết công suất. Chị Huế đang giữ một nghề đặc biệt: Nghề may trang phục truyền thống các dân tộc.
Ngày 16/10, với tư cách là nước Chủ tịch Hội Phu nhân Phu quân ASEAN tại Washington D.C (ASC), Hội Phu nhân Phu quân Đại sứ quán Việt Nam đã chủ trì, phối hợp tổ chức thành công Ngày Văn hóa ASEAN 2024 với chủ đề 'ASEAN vì tất cả mọi người' tại Kensington, bang Maryland.
Ngày hội sẽ tôn vinh các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc vùng Đông Bắc trong nền văn hóa thống nhất, đa dạng của cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam.
Tại Tuyên Quang, các dân tộc thiểu số được tạo mọi điều kiện thuận lợi để bảo tồn, phát triển văn hóa nói chung, tiếng nói và chữ viết nói riêng.
Ngày 4-10, tại Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) đã diễn ra Lễ khai mạc và trao giải thưởng 'Cuộc thi và Triển lãm ảnh nghệ thuật Việt Nam năm 2024' do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với UBND TP Hà Nội, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế và Hội Nghệ sĩ nhiếp ảnh Việt Nam tổ chức.
Bảo tàng tỉnh Tuyên Quang tọa lạc ngay trung tâm TP Tuyên Quang, thuộc phường Tân Quang, là nơi lưu giữ và tái hiện bản sắc văn hóa của các dân tộc thiểu số của tỉnh. Tại đây, du khách có thể chiêm ngưỡng và tìm hiểu về lịch sử, ý nghĩa và quá trình làm ra những bộ trang phục đặc sắc này.
Văn hóa là hồn cốt, là gương mặt của dân tộc. Lễ hội dân gian vừa mang yếu tố văn hóa lịch sử, vừa mang tính cách của cộng đồng bản địa. Sức sống của các lễ hội dân gian cũng chính là tình yêu của Nhân dân đối với di sản, là sự trân trọng và kết nối văn hóa từ quá khứ đến hiện tại và tương lai.
Tuyên Quang có 22 dân tộc anh em sinh sống với những nét văn hóa đặc sắc, đan xen. Nhiều giá trị văn hóa được lưu giữ, bảo tồn, phát huy, điển hình là nghề thêu thổ cẩm của đồng bào các dân tộc Tày, Dao, Mông, Pà Thẻn, Nùng… Nơi đây được ví như 'miền thổ cẩm'.
Hòa chung trong không khí phấn khởi, hào hứng đón năm học mới 2024 - 2025, Trường Phổ thông Dân tộc Nội trú (PTDTNT) THPT tỉnh Bắc Kạn đã bước vào năm học mới với nhiều kỳ vọng, quyết tâm là địa chỉ đào tạo, giáo dục uy tín cho con em đồng bào các dân tộc miền núi của tỉnh.
Nhảy lửa là lễ hội truyền thống của người Pà Thẻn tại thôn My Bắc, xã Tân Bắc, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang. Lễ hội thường được tổ chức vào ngày 16/10 âm lịch hàng năm khi mùa màng đã thu hoạch xong.
Tự tin vươn lên làm chủ kinh tế, từng bước xóa đói, giảm nghèo, những người phụ nữ vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Quang Bình, Hà Giang đã từng bước nâng cao vị thế của mình.
Dạy, học tiếng dân tộc thiểu số góp phần bảo tồn, phát huy các giá trị, bản sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp của người đồng bào ở Hà Giang.
Tận dụng tiềm năng cây chè địa phương, chị Hủng Thị Dạng đã mạnh dạn mở xưởng sản xuất, chế biến chè thành phẩm, tạo nên thương hiệu riêng của quê hương.
Những năm qua, Tuyên Quang đã thực hiện hiệu quả các đề án, chính sách dân tộc, từ đó, đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào dân tộc thiểu số (ĐBDTTS) được nâng lên, từng bước xóa đói giảm nghèo, ổn định cuộc sống.
Từ ngày 1-8, tại tỉnh Quảng Ngãi, Cục Văn hóa cơ sở (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) tổ chức Hội thi diễn xướng dân gian văn hóa các dân tộc năm 2024.
Với chủ trương 'lấy văn hóa để phát triển du lịch, lấy du lịch để bảo tồn văn hóa', Hà Giang vươn lên trở thành một điểm đến nổi bật trên bản đồ du lịch châu Á.
Chiều 19-7, Học viện Dân tộc phối hợp với Trường Đại học Tân Trào tổ chức Hội thảo khoa học 'Khai thác, ứng dụng tri thức địa phương của một số dân tộc thiểu số (Tày, Dao, Cao Lan, Pà Thẻn, Sán Dìu) gắn với bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể phục vụ phát triển du lịch bền vững tỉnh Tuyên Quang'.
Thoảng trong những cơn gió từ triền núi ở thôn Thượng Minh, xã Hồng Quang (Lâm Bình) còn nghe tiếng kèn lá da diết mời gọi, tiếng sáo réo rắt, trầm bổng cuốn hút. Chủ nhân thanh âm đó là một người đàn bà đặc biệt, bà là người phụ nữ hiếm hoi của bản biết thổi sáo, thổi kèn lá da diết theo những làn điệu dân ca Pà Thẻn. Đó là bà Húng Thị Tâm, người không chỉ giỏi nhạc cụ truyền thống mà còn có nhiều trăn trở, nhiều cách làm để gìn giữ văn hóa Pà Thẻn.
Trải nghiệm du lịch homestay Lâm Bình, du khách không chỉ được khám phá nét văn hóa độc đáo của đồng bào vùng cao mà còn thưởng thức nhiều tiết mục văn nghệ đặc sắc đến từ CLB Hát then, đàn Tính Hà Lâm.
Bộ VHTTDL vừa ban hành Quyết định số 1568/QĐ-BVHTTDL về việc tổ chức Lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, truyền dạy văn hóa phi vật thể tại các tỉnh: Đắk Nông, Kon Tum và Tuyên Quang.
Dựa trên quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội đã công bố có 4 đối tượng được tuyển thẳng vào lớp 10 THPT.
Theo thông báo của Sở GD&ĐT Hà Nội, thành phố có 700 học sinh trúng tuyển diện tuyển thẳng vào lớp 10 THPT công lập không chuyên.
Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội vừa ban hành quyết định về việc công nhận 700 học sinh trúng tuyển diện tuyển thẳng vào lớp 10 THPT công lập năm học 2024-2025.
Vượt qua mọi giới hạn về khoảng cách địa lý, những trang phục truyền thống lộng lẫy sắc màu, đa dạng kiểu dáng mang theo đặc trưng văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam cùng hiện diện trong một không gian trưng bày độc đáo, thú vị tại Công viên Hội An (TP Thanh Hóa). Đó là Nhà của Mén - một cái tên mộc mạc, nhưng cũng rất ấn tượng.
Bộ VHTTDL đã ban hành Kế hoạch tổ chức Lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, truyền dạy về bảo tồn, phát huy các loại hình văn hóa phi vật thể tại các tỉnh Đắk Nông, Kon Tum và Tuyên Quang.
Trang phục truyền thống của phụ nữ Pà Thẻn có những nét riêng, có giá trị thẩm mỹ cao, được thể hiện bởi sự kết hợp nhiều màu sắc và những nét hoa văn độc đáo với sự trang trí bằng nhiều kiểu dáng khác nhau. Bộ trang phục không chỉ thể hiện sự khéo léo của người phụ nữ mà còn là niềm tự hào của dân tộc Pà Thẻn.