Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu và Hồ Xuân Hương được UNESCO vinh danh

Trong phiên họp vào hôm qua, ngày 23-11 tại Paris (Pháp), hai nhà thơ của Việt Nam là Nguyễn Đình Chiểu và Hồ Xuân Hương đã được UNESCO thông qua nghị quyết vinh danh và tham gia kỷ niệm năm sinh/năm mất.

4 nước châu Á cùng tổ chức kỷ niệm 200 năm ngày sinh nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu

Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan và Ấn Độ là 4 nước châu Á sẽ cùng tổ chức kỷ niệm 200 năm ngày sinh nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu với Việt Nam.

Nguyễn Đình Chiểu: Một biểu tượng văn hóa dân tộc

Đối với người Nam bộ nói riêng và người Việt Nam nói chung, Nguyễn Đình Chiểu không chỉ là một nhà thơ nổi tiếng mà còn là một tấm gương sáng về nhân cách, đạo đức, tiêu biểu cho văn hóa của đất nước Việt Nam. Các cơ quan chức năng, các nhà văn hóa đang hoàn thiện hồ sơ trình UNESCO đưa vào danh sách tổ chức kỷ niệm vào năm 2022 nhân kỷ niệm 200 năm ngày sinh danh nhân Nguyễn Đình Chiểu (1/7/1822 - 1/7/2022).

Ai viết 'Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc'?

'Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc' thấm đẫm tinh thần yêu nước, được viết năm 1861.

Con trâu - biểu trưng văn hóa trong tâm thức người Việt

Trong tâm thức văn hóa của người Việt, con trâu mang nhiều nét nghĩa biểu trưng, phản ánh sâu sắc bản sắc văn hóa dân tộc trên nhiều phương diện.

Từ 'Tết Ta' đến 'Đạo Nhà'

Tôi người miền Trung, sống và làm việc ở TP.Hồ Chí Minh, ít có dịp về quê ăn Tết. Vì vậy mỗi lần Tết đến, lòng không khỏi bâng khuâng, nhớ nghĩ về quê hương, dòng họ với nhiều hoài niệm, liên tưởng.

Độc đáo nơi bà Vú của vua Gia Long yên nghỉ ở Khánh Hòa

Để ghi nhớ công ơn của bà, vua Gia Long phong tặng cho bà là Nhũ Mẫu, đồng thời truyền thợ giỏi từng xây dựng cung điện ở Huế và thợ khéo ở Khánh Hòa xây lăng cho bà.

Hà Thành Kim cổ ký: Chuyện làm quan ở đất Thăng Long

Trong một công trình nghiên cứu, PGS.TS Nguyễn Thừa Hỷ cho rằng, dưới chế độ phong kiến có một đẳng cấp được đào tạo để suốt đời chuyên làm nghề cai trị dân chúng, đó là nghề làm quan.