Kiến trúc khó tin trong nhà cổ trăm tuổi của tri huyện giàu nức tiếng Bến Tre

Nhà cổ Huỳnh Phủ (Bến Tre) là công trình kiến trúc độc đáo được xây dựng từ năm 1890, bởi một tri huyện giàu có nức tiếng trong vùng. Những năm qua, đây là điểm đến thu hút nhiều du khách trên hành trình khám phá những vùng đất ven sông Mekong

Thơ Nôm Nguyễn Trãi - TỰ THÁN

Trân trọng giới thiệu bài viết của Nhà thơ Vũ ình Lục về Thơ Nôm của Nguyễn Trãi.

Nghệ nhân Nguyễn Văn Quyền nặng lòng với 'chiếc đèn của lòng hiếu thảo'

Trước sự phát triển của những món đồ chơi Trung thu hiện đại, nghệ nhân Nguyễn Văn Quyền vẫn hàng ngày thầm lặng giữ lửa nghề truyền thống, sáng tạo ra những chiếc đèn kéo quân mỗi dịp Tết Trung thu về.

Nghệ nhân dành hơn 70 năm thổi hồn vào những chiếc đèn kéo quân dịp Trung thu

Trước sự phát triển của những chiếc đèn Trung thu hiện đại, Nghệ nhân Ưu tú Nguyễn Văn Quyền (sinh năm 1939) đã có hơn 70 năm làm đèn kéo quân vẫn miệt mài ngày đêm, thổi hồn cho những món đồ chơi dân gian, mang đậm nét văn hóa truyền thống.

Phú Thọ: Bảo tồn di sản hát Xoan gắn với du lịch trải nghiệm

Những năm qua, tỉnh Phú Thọ luôn chú trọng thực hiện công tác bảo tồn di sản hát Xoan gắn với phát triển du lịch.

Điều ít biết về khúc nhạc đầu phim Tam quốc diễn nghĩa và Thủy hử

Tam quốc diễn nghĩa và Thủy hử không chỉ cuốn hút khán giả bởi nội dung hấp dẫn, những màn võ thuật hoành tráng, đội ngũ diễn viên đẹp như mơ, mà còn bởi bản nhạc phim quá ấn tượng.

Tôn vinh ngôi sao Nguyễn Đình Chiểu

Nguyễn Đình Chiểu sinh ngày 01/7/1822, mất ngày 3/8/1888. Ông gốc người Gia Định (TP.HCM ngày nay) và là con rể của Long An sau khi lấy vợ là cô Năm Điền ở làng Thanh Ba, huyện Cần Giuộc. Chùa Tôn Thạnh (huyện Cần Giuộc) là nơi ông mở đầu sự nghiệp văn học yêu nước qua bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (có nhà nghiên cứu đặt Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc lên ngang Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn và Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi - theo PGS.TS Nguyễn Minh Tường ở Viện Sử học).

Lễ kỷ niệm 200 năm Ngày sinh Danh nhân Nguyễn Đình Chiểu

Tối 30/6, tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Mộ và khu tưởng niệm Nguyễn Đình Chiểu (huyện Ba Tri), chính quyền và nhân dân tỉnh Bến Tre tổ chức lễ kỷ niệm 200 năm Ngày sinh Danh nhân Nguyễn Đình Chiểu (1/7/1822-1/7/2022) và 30 năm Ngày truyền thống văn hóa tỉnh Bến Tre. Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc dự và phát biểu tại buổi lễ. Cùng dự, có các đồng chí lãnh đạo và nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước, đại diện lãnh đạo các bộ, ban, ngành Trung ương, tỉnh Bến Tre và một số địa phương, đại diện UNESCO và các cơ quan, tổ chức ngoại giao, khách quốc tế và đông đảo đại diện các tầng lớp nhân dân.

Ra mắt cuốn sách về Danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Đình Chiểu

Cuốn sách 'Nguyễn Đình Chiểu - Danh nhân văn hóa thế giới' làm rõ hơn một nhân cách, một nhà thơ, một nhà văn hóa lớn trong bối cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa của thế kỷ XIX.

Tái hiện cuộc đời, sự nghiệp danh nhân Nguyễn Đình Chiểu

Sáng 28/6, tại Di tích Quốc gia đặc biệt Mộ và Khu lưu niệm Nguyễn Đình Chiểu (xã An Đức, huyện Ba Tri), Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre phối hợp với Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) tổ chức khai mạc Triển lãm trưng bày chủ đề 'Nguyễn Đình Chiểu - Cuộc đời và sự nghiệp'.

Triển lãm ảnh 'Nguyễn Đình Chiểu – Cuộc đời và sự nghiệp'

Sáng 28-6, tại Di tích Quốc gia đặc biệt Mộ và Khu lưu niệm Nguyễn Đình Chiểu (xã An Đức, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre), UBND tỉnh Bến Tre tổ chức khai mạc triển lãm ảnh với chủ đề 'Nguyễn Đình Chiểu – Cuộc đời và sự nghiệp'.

Khai mạc triển lãm về Danh nhân văn hóa Nguyễn Đình Chiểu tại Bảo tàng TP.HCM

Tối 7/6, triển lãm 'Danh nhân Văn hóa Nguyễn Đình Chiểu - Cuộc đời và sự nghiệp' đã được khai mạc tại Bảo tàng TP.HCM. Đây là hoạt động nằm trong khuôn khổ chương trình 'Hành trình theo bước chân cụ Đồ Chiểu' do UBND TP.HCM phối hợp cùng UBND tỉnh Bến Tre chủ trì tổ chức.

Trưng bày tư liệu, hình ảnh đẹp về danh nhân văn hóa Nguyễn Đình Chiểu

Triển lãm về Danh nhân văn hóa Nguyễn Đình Chiểu trưng bày những hình ảnh về cuộc đời của người thầy giáo đặc biệt, người thầy thuốc hết lòng vì người bệnh, nhà thơ lớn cuối thế kỷ 19.

Khai mạc triển lãm Danh nhân văn hóa Nguyễn Đình Chiểu - cuộc đời và sự nghiệp

Triển lãm trưng bày 95 hình ảnh và tư liệu về quê hương, gia đình, cuộc đời của Danh nhân Nguyễn Đình Chiểu – người thầy giáo đặc biệt, người thầy thuốc hết lòng vì người bệnh, nhà thơ lớn tiêu biểu.

Giỗ Tổ Hùng Vương năm 2022: Phần hội trở lại, trải nghiệm hát Xoan làng cổ

Hát Xoan - Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại được trình diễn, phần hội được tổ chức trở lại… là những điểm đáng chú ý của Giỗ Tổ Hùng Vương năm 2022.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Bà tôi & tết xưa

TTH - Mỗi năm cứ vào cữ 20 tết trước ngày đưa ông Táo về trời, là lúc lũ trẻ con chúng tôi dưới phố được gửi lên vườn nhà từ đường họ, tọa lạc ở dốc đồi Hà Khê gần chùa Thiên Mụ, thăm bà nội và giúp bà thay ba mạ bận công việc chưa lên sớm được, chuẩn bị ngày tết.

Ghi nhận những giá trị truyền thống của Việt Nam

Hai danh nhân Việt Nam là nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu và nữ sĩ Hồ Xuân Hương đã được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO) thông qua nghị quyết vinh danh. Đây là niềm tự hào, niềm vui của toàn thể người dân Việt Nam, đồng thời thể hiện sự ghi nhận của cộng đồng quốc tế đối với những giá trị văn hóa, lịch sử của dân tộc Việt Nam.