Huyền thoại Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực

Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực thời niên thiếu tên là Nguyễn Văn Lịch. Ông sinh năm Mậu Tuất 1838 tại làng Bình Nhựt, huyện Cửu An, phủ Tân An (nay thuộc xã Thạnh Đức, huyện Bến Lức, tỉnh Long An); nguyên quán ở xã Cát Hải, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định.

Về Ðất Mũi Cà Mau

Nắng, gió, biển lấp lóa như dát vàng..., vùng đất như một dấu chấm cuối cùng trên đường bờ biển dài hình chữ S của Tổ quốc thân thương. Cà Mau chuyên chở, gợi lại biết bao thương nhớ, bi hùng, da diết mênh mang, nghĩa hiệp, chân tình trong giai điệu vọng cổ, để mỗi lần đến lại một lần thương nhớ, mong một ngày trở lại.

VKSND tỉnh Cà Mau chung tay xây dựng cầu giao thông nông thôn

Vừa qua, đại diện lãnh đạo VKSND tỉnh Cà Mau đã cùng đại diện Khối thi đua số 1, UBND tỉnh tham dự Lễ khánh thành cầu ngọn rạch Giồng Ông, tại ấp 4, xã Nguyễn Phích, huyện U Minh.

15 năm nhớ Sơn Nam

Tưởng nhớ 15 năm ngày mất nhà văn Sơn Nam, Nhà Xuất bản Trẻ TP HCM ra mắt hai tựa sách mới Những góc đời quen lạ và Đi và ghi nhớ

Rừng trong phố

Có vài ba đặc điểm để tôi gọi đây là rừng trong phố. Một là trên gò có đủ ba bốn tầng cây như một khu rừng thiên nhiên.

Cồn Sơn xanh rực rỡ, vui bất tận

Tới Cồn Sơn, chúng tôi như bước vào một thế giới khác, trong lành với vẻ đẹp mộc mạc như mấy trăm năm trước thời mở cõi để thấm đẫm màu xanh rực rỡ và tận hưởng niềm vui sông nước bất tận trước khi về lại thành phố.

Lạnh người với truyền thuyết về địa danh Cái Răng ở Cần Thơ

Từng phần cơ thể con cá sấu trôi đi khắp nơi, chỗ cái đầu dạt vào thì gọi là Đầu Sấu, phần da dạt vào thì gọi là Cái Da, phần răng rơi vãi thì gọi là Cái Răng…

Những dấu xưa đáng nhớ ở huyện Gò Công Tây

Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang hôm nay đã khoác lên mình diện mạo mới. Thế nhưng, mỗi khi nhắc đến vùng đất Gò Công nói chung, huyện Gò Công Tây nói riêng, nhiều người vẫn còn nghĩ đến những dấu tích cũ với nhiều giá trị về nghệ thuật kiến trúc, văn hóa và tinh thần: Đình Đồng Thạnh, đình Vĩnh Bình, chợ Giồng, chợ Dinh…ĐÌNH ĐỒNG THẠNH - DI TÍCH KIẾN TRÚC NGHỆ THUẬT CẤP QUỐC GIA

Bài 1: Tìm lại dòng sông

Dòng sông là nơi khởi nguồn của sự sống. Các nền văn minh lớn trên thế giới luôn gắn liền với lưu vực của các con sông lớn. Các thành phố lớn cũng luôn nằm bên những dòng sông; và TP. Mỹ Tho cũng không ngoại lệ.

Pháp chiếm Tây Ninh và câu chuyện về miếu thờ 'ông Gốc' ở Thanh Điền

Sách Tây Ninh xưa của tác giả Huỳnh Minh (Nxb Thanh niên, tái bản năm 2001) có bài kể về miếu thờ ông Gốc- một vị anh hùng ẩn danh kháng Pháp (trang 58-60).

Tản mạn về chuyện đò giang cầu kỳ

Cách một khúc sông kêu là cách thuỷSài Gòn xa chợ Mỹ không xa…

Nhớ mà thương con cá rô đồng

Quê tôi vốn miền sông nước, có cánh đồng bưng rộng lớn và nhiều con rạch chạy sâu vào giữa cánh đồng. Hồi cái thời mà các loài thuốc hóa học chưa 'tung hoành' trên ruộng lúa, rẫy rau, dưới các dòng rạch và trên đồng ruộng có rất nhiều loài cá tự nhiên sinh sống. Hằng năm, khi bắt đầu mưa nhiều là một số loài cá – mà nhiều nhất là cá rô đồng – từ sông rạch theo nước mưa lên ruộng tìm nơi trú ngụ và sinh sản. Ba tôi cùng nhiều người khác trong xóm đem lưới giăng ở các ngọn rạch và các lỗ trổ trên ruộng để đón cá lên. Bữa nào xế chiều, trời bắt đầu mưa và kéo dài đến tối là cá rô đồng dính lưới rất nhiều, anh em tôi tha hồ mà gỡ cá.

Nhớ con cá rô đồng

Tháng sáu âm lịch, toàn cánh đồng quê tôi đã cấy xong lúa Mùa, cá rô con nở và phát triển trong ruộng lúa rất nhiều. Bà con quê tôi gọi cá rô con là cá 'bênh tích'.

Tết trong ký ức

Mỗi năm Tết đến, tôi lại nhớ tuổi thơ của mình ở vùng quê Tháp Mười! Nhớ những mùa xuân rất đẹp, những cái Tết rộn ràng áo mới, nhớ con đường đất sạch bon, vì vào những ngày gần Tết nhà ai cũng quét dọn sạch sẽ. Tôi nhớ những rẫy bắp trổ cờ, những giàn bầu, giàn mướp đong đưa xỏ trái; nhớ mấy liếp dưa leo bò ngang, bò dọc, chỉ cần thò tay hái trái, vuốt nhẹ lớp phấn cắn một cái nghe giòn rụm, ngon lành...

Thân em như trái bần trôi...

'Thân em như trái bần trôi. Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu'; 'Bần ơi, ơi hỡi cây bần. Lá xanh bông trắng, lại gần không thơm'...