Ảo vọng 'cờ vàng ba sọc' và âm mưu Diễn biến hòa bình - hãy cảnh giác!

Chiến tranh đã đi qua ngót nửa thế kỷ nhưng đây đó trên địa cầu vẫn còn có những thế lực, những kẻ ôm mộng 'ngày về' Việt Nam bằng ảo vọng 'cờ vàng'.

Ban Liên lạc truyền thống Đội Biệt động Long Khánh vừa tổ chức họp mặt kỷ niệm 59 năm thành lập Đội Biệt động Long Khánh (5-1965 - 5-2024).

Phòng, chống 'diễn biến hòa bình': Chuyện tưởng là nhỏ...

Được về phép, đến nhà Thủy Tiên chơi, đúng dịp nhà bạn vừa mua bộ hát karaoke mới nên Trung úy Phi hòa cùng mọi người trong gia đình thử chất lượng âm thanh.

Chuyện của những người lính An ninh từng tham gia chi viện Chiến trường miền Nam

Đến bây giờ những kỷ niệm về chiến tranh, bom đạn và tình đồng đội… trong ký ức của những người lính An ninh từng tham gia chiến đấu tại chiến trường miền Nam vẫn còn vẹn nguyên.

Nét nhân văn quân sự đặc sắc của dân tộc Việt Nam

Trong các cuộc chiến tranh giữ nước suốt chiều dài lịch sử dân tộc, cùng với sử dụng sức mạnh quân sự để đánh bại kẻ thù xâm lược, dân tộc Việt Nam đã phát huy cao độ yếu tố chính nghĩa và nhân văn của cuộc chiến tranh đang tiến hành để đánh bại kẻ xâm lược phi nghĩa. Tiếp nối truyền thống đó, trong và sau Chiến dịch Điện Biên Phủ, Đảng, Chính phủ và Quân đội nhân dân Việt Nam luôn nhất quán chủ trương đối xử khoan hồng, nhân đạo đối với tù, hàng binh.

Liên minh ba nước Đông Dương với Chiến thắng Điện Biên Phủ

Trong suốt quá trình tồn tại và phát triển, nhân dân ba nước Đông Dương luôn phải đương đầu với các thế lực xâm lược lớn mạnh. Do điều kiện địa lý và lịch sử, nhân dân ba nước phải dựa vào nhau mới có đủ sức mạnh để chiến thắng kẻ thù chung.

Kỷ niệm 49 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2024): Vươn tới những mùa xuân mới

Đại thắng mùa xuân 1975 mà đỉnh cao là chiến dịch lịch sử mang tên vị Anh hùng dân tộc vĩ đại - Chủ tịch Hồ Chí Minh đã mãi ghi vào lịch sử dân tộc Việt Nam như một trong những mốc son chói lọi, sánh ngang với những Chi Lăng, Bạch Đằng, Đống Đa, Điện Biên Phủ.

Lữ đoàn Xe tăng 203: Thi đua luyện giỏi, đánh hay

Với những thành tích xuất sắc trong chiến đấu, ngày 12/9/1975, Lữ đoàn Xe tăng 203 (Quân đoàn 2 - nay là Quân đoàn 12) được phong tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân. Phát huy truyền thống vẻ vang, cán bộ, chiến sĩ Lữ đoàn luôn tích cực thi đua luyện giỏi, đánh hay, lập thêm nhiều chiến công mới.

Bài học về nhận định, vận dụng thời cơ chiến lược của Đảng trong cuộc tổng tấn công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975

Thắng lợi của cuộc tổng tấn công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 mà đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, thống nhất đất nước, mãi lưu trang vàng lịch sử dân tộc như mốc son chói lọi của chủ nghĩa anh hùng cách mạng, bản lĩnh, trí tuệ Việt Nam; để lại bài học quý báu về nhận định, vận dụng thời cơ chiến lược của Đảng, có giá trị lý luận, thực tiễn và tính thời sự sâu sắc đối với sự nghiệp xây dựng, phát triển đất nước hiện nay.

Nơi lưu giữ bảo vật vô giá trong Chiến dịch Hồ Chí Minh

Bảo tàng Chiến dịch Hồ Chí Minh là nơi lưu giữ những hiện vật gốc của chiến dịch cuối cùng - chiến dịch mang đến độc lập, tự do và hòa bình cho đất nước.

'Chiến thắng 30/4 là chiến thắng của sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc'

Trao đổi với phóng viên Tiền Phong, PGS.TS Nguyễn Trọng Phúc – nguyên Viện trưởng Viện lịch sử Đảng, cho biết, chiến thắng 30/4/1975 là sự phát triển của cách mạng Việt Nam, hoàn thành sứ mệnh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước; là thành quả của sức mạnh dân tộc Việt Nam.

Trà Vinh phát huy sức mạnh tổng hợp trong kháng chiến chống Mỹ và cuộc Tổng tiến công, nổi dậy mùa Xuân năm 1975 giải phóng Trà Vinh, góp phần giải phóng miền Nam thống nhất đất nước

Trong những ngày tháng Tư này, Trà Vinh tổ chức các hoạt động kỷ niệm 49 năm ngày giải phóng Trà Vinh, giải phóng miền Nam thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2024). Nhân dân Trà Vinh tự hào đã giải phóng Trà Vinh cùng lúc với giải phóng Sài Gòn vào lúc 11 giờ 30 ngày 30/4/1975. Đạt được thắng lợi vẻ vang đó có nhiều nguyên nhân, trong có đó nguyên nhân rất quan trọng là chúng ta đã phát huy được sức mạnh tổng hợp của Đảng bộ - quân - dân trong kháng chiến chống Mỹ và trong Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.

Khách mời hôm nay: Vũ Đăng Toàn - Người chỉ huy xe tăng húc đổ cổng Dinh Độc lập

Mời quý vị lắng lại để nghe về khoảnh khắc lịch sử vào trưa ngày 30/4, từ Cựu chiến binh Vũ Đăng Toàn - chính trị viên đã chỉ huy chiếc xe tăng lịch sử và hạ lệnh cho lái xe húc đổ cổng chính Dinh Độc lập, sào huyệ̣t cuối cùng của ngụy quyền Sài Gòn để mở đường cho bộ đội giải phóng tiến vào đánh chiến Dinh Độc lập, góp phần giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.

Tiến về Sài Gòn

Đúng 17 giờ ngày 26/4/1975, quân ta nổ súng bắt đầu tiến công lớn vào Sài Gòn, mở màn Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử. Từ 26 đến 28/4, ta chọc thủng tuyến phòng ngự vòng ngoài, đập tan sự kháng cự của các sư đoàn địch, tiếp cận Sài Gòn. 5 giờ sáng ngày 29/4/1975, các cánh quân của ta cùng đánh vào các căn cứ phòng ngự của địch để tiến vào nội thành Sài Gòn.

Thời khắc lịch sử 30/4/1975 qua hồi ức của Trung tướng Phạm Xuân Thệ

Đã 49 năm trôi qua nhưng khoảnh khắc dẫn giải Tổng thống cuối cùng của ngụy quyền Sài Gòn Dương Văn Minh đầu hàng vô điều kiện ngày 30/4/1975 vẫn vẹn nguyên trong ký ức của Trung tướng Phạm Xuân Thệ.

Kỷ niệm 49 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước: Mùa Xuân chiến thắng

Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975 kết thúc bằng Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử đã lập nên kỳ tích vĩ đại trong lịch sử dân tộc: chúng ta chiến thắng hoàn toàn những kẻ địch hùng mạnh, nguy hiểm nhất, đồng thời thống nhất được triệt để, trọn vẹn nhất lãnh thổ, thể chế và cộng đồng Việt Nam.

Chiến dịch Hồ Chí Minh - Mốc son chói lọi trong lịch sử giải phóng

Chiến dịch Hồ Chí Minh từ ngày 26-30/4/1975 - chiến dịch quyết chiến trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975 toàn thắng - là mốc son chói lọi trong lịch sử giải phóng dân tộc.

Lịch sử vẻ vang là động lực để xây dựng đất nước hưng thịnh

Với quyết tâm 'Thần tốc, thần tốc hơn nữa, táo bạo, táo bạo hơn nữa, tranh thủ từng giờ từng phút, xốc tới mặt trận, giải phóng miền Nam, quyết chiến và toàn thắng', cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975, với đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, đã giành toàn thắng, Bắc - Nam hai miền thống nhất, non sông ca khúc khải hoàn.

Phát huy giá trị Đại thắng mùa Xuân 1975, xây dựng đất nước Việt Nam hùng cường

Lúc 11 giờ 30 phút ngày 30-4-1975, lá cờ của Quân Giải phóng đã tung bay trên nóc Dinh Độc Lập - sào huyệt cuối cùng của ngụy quyền Sài Gòn, báo hiệu Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, kết thúc vẻ vang cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của dân tộc ta. Trang sử vẻ vang ấy đã và đang được Đảng, Nhà nước và Nhân dân ta coi là nguồn lực hun đúc khát vọng xây dựng đất nước Việt Nam hùng cường như mong muốn của Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc sinh thời.

49 năm thống nhất đất nước: Khát vọng hòa bình trong trái tim người trẻ

Cách đây 49 năm, cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975 diễn ra trong 55 ngày đêm với tốc độ 'một ngày bằng 20 năm'.

Chuyên gia Mỹ Latinh: Việt Nam là ngọn hải đăng hy vọng của thế giới

Tiến sỹ Ruvislei González Saéz, chuyên gia hàng đầu về Việt Nam ở khu vực Mỹ Latinh, khẳng định Việt Nam là ngọn hải đăng hy vọng của thế giới, là lũy thép ngăn chặn chủ nghĩa đế quốc.

Vẻ vang chiến sĩ Mặt trận Tây Nguyên

Cách đây tròn 60 năm, Quân đoàn 3 gồm phần lớn các đơn vị chủ lực của Mặt trận Tây Nguyên được thành lập, đã hoàn thành xuất sắc sứ mệnh tiến vào giải phóng Sài Gòn và Mặt trận Tây Nguyên.

Kỷ niệm 60 năm Ngày thành lập Mặt trận Tây Nguyên

Sáng 27/4, Ban liên lạc Mặt trận Tây Nguyên - Quân đoàn 3 tổ chức Lễ kỷ niệm 60 năm Ngày thành lập (1/5/1964 - 1/5/2024). Thượng tướng Võ Minh Lương, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng dự và phát biểu tại buổi lễ.

Kỷ niệm 60 năm Ngày thành lập Mặt trận Tây Nguyên

Sáng 27/4, Ban liên lạc Mặt trận Tây Nguyên - Quân đoàn 3 tổ chức Lễ kỷ niệm 60 năm Ngày thành lập (1/5/1964 - 1/5/2024). Thượng tướng Võ Minh Lương, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng dự và phát biểu tại buổi lễ.

Mặt trận Tây Nguyên-Quân đoàn 3 kỷ niệm 60 năm Ngày thành lập

Sáng 27-4, Ban liên lạc Mặt trận Tây Nguyên-Quân đoàn 3 tổ chức Lễ kỷ niệm 60 năm Ngày thành lập (1-5-1964 / 1-5-2024).

Vẹn nguyên phẩm chất 'Bộ đội Cụ Hồ'

Mỗi dịp tháng 4 về, những cựu chiến binh huyện Kông Chro (tỉnh Gia Lai) từng tham gia Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử lại bồi hồi nhớ về một thời oanh liệt đã qua. Trở về với cuộc sống đời thường, họ tiếp tục cống hiến cho địa phương, bồi đắp lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc cho thế hệ trẻ.

Quảng Trị: Chuyện về Đội trưởng đơn vị biệt động mang mật danh H145

Trong thời kỳ chiến tranh chống Mỹ - Ngụy diễn ra khốc liệt, lúc bấy giờ ở Quảng Trị khi nhắc đến đơn vị Biệt động thị xã Quảng Trị, mang mật danh H145 do Đội trưởng Lê Văn Đẳng chỉ huy, thì quân địch phải khiếp sợ, bởi những chiến công vang dội, những vụ trừ gian gây chấn động cả tỉnh, làm nức lòng nhân dân.

Hoàn thành giai đoạn 1 tôn tạo di tích lịch sử cấp quốc gia Khu trại giam Bệnh viện Chợ Quán

Ngày 24/4, nhân kỷ niệm 120 năm Ngày sinh của đồng chí Trần Phú (1/5/1904-1/5/2024), tại khuôn viên Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Thành phố Hồ Chí Minh, Quận ủy-Ủy ban nhân dân quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Lễ hoàn thành giai đoạn 1 công trình tu bổ, tôn tạo di tích lịch sử cấp quốc gia Khu trại giam Bệnh viện Chợ Quán - nơi đồng chí Trần Phú bị giam giữ và hy sinh.

Phát huy hào khí Đại thắng mùa Xuân năm 1975

Đại thắng mùa Xuân năm 1975 cách đây đã 49 năm nhưng ý nghĩa, giá trị của nó vẫn còn âm vang cùng thời đại. Quân và dân ta đã xóa sổ ngụy quân, ngụy quyền Sài Gòn, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Ngày 30/4/1975 mãi mãi là dấu son đỏ thắm của dân tộc.

Nhân lên tình yêu Tổ quốc

Với mong muốn thế hệ trẻ tiếp tục kế thừa và phát huy những thành quả cách mạng của thế hệ cha ông, các cấp hội cựu chiến binh (CCB) trong tỉnh triển khai nhiều hoạt động thiết thực, góp phần giáo dục truyền thống yêu nước, lý tưởng cách mạng.

Ngày này năm xưa: 8/4

Ngày 8/4/1975, Nguyễn Thành Trung, trung úy lái máy bay của không quân ngụy đã trút bom xuống Dinh Độc lập, khiến ngụy quân và ngụy quyền Sài Gòn hết sức hoang mang. Chiến công này đồng thời mở ra khả năng không quân ta sử dụng máy bay thu được của địch đưa vào chiến đấu.

Hội LHPN Bình Định: Trồng 114 cây tại Khu di tích hưởng ứng 'Tết trồng cây'

Sáng 7/3, Ban Thường vụ Hội LHPN tỉnh Bình Định tổ chức phát động hưởng ứng 'Tết trồng cây - Đời đời nhớ ơn Bác Hồ' tại Khu di tích lịch sử Trận tập kích Trụ sở Ngụy quyền xã Hoài Sơn năm 1961 - xã Hoài Sơn, thị xã Hoài Nhơn.

Hiệp định Paris: Hồi ức một cuộc gặp ấm lòng

Những ngày cuối năm Nhâm Dần khi đó thật nhộn nhịp, có nhiều ngày lễ rất ý nghĩa. Tôi đang chuẩn bị cho các cuộc gặp mặt truyền thống của đơn vị và một số hoạt động khác thì nhà báo Bảo Ngọc – (khi đó là phóng viên của Thông Tấn xã Việt Nam) mời tham gia một cuộc giao lưu.

Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968-Kế tục truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc ta

Xuân Mậu Thân 1968, dưới sự lãnh đạo của Đảng, quân và dân ta đã thực hiện đòn tiến công chiến lược, đồng loạt đánh vào cơ quan chỉ huy, căn cứ quân sự của Mỹ và ngụy quyền Sài Gòn trong các đô thị khắp miền Nam. Đòn tiến công táo bạo đã làm đảo lộn thế bố trí chiến lược của Mỹ trên chiến trường miền Nam, đẩy chiến lược 'chiến tranh cục bộ' mà Mỹ đã thực thi từ đầu năm 1965 đi đến chỗ phá sản. Nhưng hơn hết, đã làm cho ý chí xâm lược của Mỹ bị lung lay. Đây chính là sự kế tục truyền thống đánh giặc giữ nước, thể hiện tư tưởng chỉ đạo chiến tranh cách mạng của Đảng.

Công an Tây Ninh: Giữ gìn và phát huy giá trị di tích lịch sử cách mạng

Xác định công tác tuyên truyền, giáo dục truyền thống cho cán bộ, chiến sĩ, nhất là cán bộ trẻ là việc làm quan trọng, góp phần nâng cao nhận thức, khơi dậy niềm tự hào, khát vọng cống hiến cho quê hương, đất nước, những năm qua, Công an tỉnh Tây Ninh nỗ lực giữ gìn và phát huy giá trị khu di tích lịch sử Công an nhân dân.