Từ tài nguyên là hoạt động sản xuất nông nghiệp, các mặt hàng nông sản, những hoạt động thể hiện nét văn hóa bản địa, nhiều nông dân các tỉnh, thành phố Nam Bộ vừa là những nông dân sản xuất giỏi, đồng thời là chủ nhân, hướng dẫn viên du lịch ngay tại điểm đến.
Phát triển du lịch song hành cùng sản xuất nông nghiệp, nhiều nông dân đã thành công. Tuy nhiên, họ còn gặp nhiều khó khăn, thách thức, cần hỗ trợ của các cấp, ngành
Việc định hướng, hỗ trợ của các cấp chính quyền về cơ chế, chính sách, trang bị chuyên môn nghiệp vụ và hỗ trợ xúc tiến sản phẩm cho nông dân là rất cần thiết giúp nông dân làm du lịch thành công.
Từ tài nguyên là hoạt động sản xuất nông nghiệp, các mặt hàng nông sản, những hoạt động thể hiện nét văn hóa bản địa, nhiều nông dân các tỉnh, thành phố Nam Bộ vừa là những nông dân sản xuất giỏi, đồng thời là chủ nhân, hướng dẫn viên du lịch ngay tại điểm đến.
Từ ngày 30-5 đến 2-6, Ngày hội Thế giới tuổi thơ lần thứ XXV năm 2024 sẽ diễn ra tại Mê Linh (Hà Nội), với sự tham gia của nhiều nghệ sĩ nổi tiếng.
Những năm gần đây, nhiều hộ dân đã mạnh dạn phát triển kinh tế bằng nghề trồng hoa giấy. Nghề trồng hoa giấy cũng đã góp phần mang đến không gian đẹp cho các làng quê, khu phố.
Từ ngày 30/5 đến 2/6, tại Quảng trường khu Trung tâm hành chính huyện Mê linh (Hà Nội), sẽ diễn ra chuỗi các hoạt động dành cho thiếu nhi với chủ đề 'Ngày hội Thế giới tuổi thơ lần thứ XXV - Năm 2024'.
Chuyển đổi dần những diện tích canh tác lúa kém hiệu quả sang trồng hoa gắn với phát triển du lịch là định hướng được Hà Nội xác định nhằm cụ thể hóa các mục tiêu Chương trình số 04-CTr/TU của Thành ủy.
Mặc dù ngành trồng hoa ở Việt Nam cũng được coi là thế mạnh và có tiềm năng phát triển, tuy nhiên lại chưa đóng góp lớn vào nền kinh tế.
Cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 20km, huyện Đan Phượng không chỉ được biết đến là nơi có nhiều làng nghề truyền thống, được cha ông để lại gìn giữ và phát huy. Nơi đây, còn được biết đến với mô hình trồng hoa đồng tiền rộng lớn tại xã Đồng Tháp, huyện Đan Phượng (Hà Nội).
Với mô hình trồng cây cảnh kết hợp với sản xuất phân bón hữu cơ, anh Lê Hữu Trường (thôn Hòa Lộc, xã Ia Phang, huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai) thu về hàng trăm triệu đồng/năm. Đáng chú ý, anh canh tác theo hướng hữu cơ, thân thiện với môi trường.
Lão nông U80 ở Đồng Tháp phủ tím nhà cửa, vật dụng, quần áo và say mê các loại hoa trái, cây cối có màu tím.
Nông nghiệp kết hợp với du lịch đã và đang tận dụng tối đa lợi thế để nâng cao thu nhập của người dân, xây dựng nông thôn mới. Tuy vậy người dân đang gặp nhiều khó khăn, lúng túng trong thực hiện, rất cần được cơ quan chức năng hỗ trợ, tháo gỡ rào cản và tạo động lực để phát triển.
Dịp kỷ niệm Ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3, cũng như bao người dân làm nghề trồng hoa, những người phụ nữ làng hoa Tây Tựu (phường Tây Tựu, quận Bắc Từ Liêm, HN) lại tất bật thu hoạch những bông hoa đẹp nhất để chở hoa vào phố.
Hiệp hội Festival và sự kiện quốc tế khu vực châu Á công nhận Đà Lạt là Thành phố lễ hội của châu Á.
Tối 28/2, tại Lễ trao giải Thành phố lễ hội châu Á và giải thưởng Lễ hội châu Á, sự kiện được tổ chức tại Thái Lan, thành phố Đà Lạt được Hiệp hội Festival và Sự kiện quốc tế - khu vực châu Á (IFEA ASIA) trao giải thưởng Thành phố lễ hội châu Á.
Thành phố ngàn hoa Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng vừa được Hiệp hội Festival và Sự kiện quốc tế - khu vực châu Á (IFEA ASIA) trao giải thưởng Thành phố lễ hội châu Á.
Sau 20 năm tổ chức Festival hoa, Đà Lạt đã được Hiệp hội Festival và sự kiện quốc tế - khu vực châu Á (IFEA ASIA) vinh danh là thành phố lễ hội của châu Á.
Tối 28/2, tại Thái Lan, Hiệp hội Festival và sự kiện quốc tế - khu vực châu Á (IFEA ASIA) đã công nhận Đà Lạt là Thành phố lễ hội của châu Á dựa trên 9 lần tổ chức Festival hoa kể từ năm 2005 tới nay.
Tối 28-2, UBND TP Đà Lạt (tỉnh Lâm Đồng) cho biết, Hiệp hội Festival và sự kiện quốc tế - khu vực châu Á (IFEA ASIA) đã trao công nhận Đà Lạt là thành phố lễ hội của châu Á. Sự kiện được tổ chức tối cùng ngày tại Thái Lan.
Đà Lạt - Trung tâm bảo tồn, sản xuất hoa lớn nhất nước. Với nghề trồng hoa truyền thống 130 năm nay, mỗi năm Đà Lạt sản xuất khoảng 4 tỷ cành hoa các loại, phục vụ nội tiêu và xuất khẩu (doanh thu trung bình đạt 700 triệu đồng/ha/năm).
Rằm tháng Giêng là thời điểm nhu cầu tiêu thụ các loại hoa cúc tăng cao. Tuy nhiên, giá hoa cúc hiện không cao như kỳ vọng của bà con nông dân ở vựa hoa lớn nhất Hà Nội tại huyện Mê Linh.
Tết đến, các làng hoa ở Bà Rịa – Vũng Tàu càng tất bật, nhộn nhịp hơn khi rất đông du khách, bạn trẻ đến ngắm cảnh, tranh thủ chụp hình.
Đón Tết Giáp Thìn 2024, làng hoa, cây cảnh Tích Giang, huyện Phúc Thọ đang rực rỡ những gam màu đa sắc của các loài hoa đua nở, khoe sắc. Nghề trồng hoa đang mang tới những mùa Xuân ấm no, sung túc với người nông dân ngay trên quê hương.
Thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và sự đồng lòng góp sức của người dân, đến nay bộ mặt nông thôn trên địa bàn tỉnh Hưng Yên đã thay đổi rõ nét, khoác lên mình 'chiếc áo mới' với cơ sở hạ tầng được đầu tư khang trang, chất lượng giáo dục, y tế hiện đại, mang lại sự hài lòng cho người dân.
Chỉ còn vài tiếng nữa là bước sang năm mới nhưng người bán hoa Bình Định vẫn nhất quyết không phá giá bán rẻ.
Ngày cuối cùng của năm - Ngày 30 tháng Chạp (nhằm ngày 09/2/2024 dương lịch), ngay từ sáng sớm, khi mặt trời chưa lên, các hoạt động mua bán nhu yếu phẩm, nhất là các mặt hàng thực phẩm, trái cây tại các chợ lớn trên địa bàn Tp. Cà Mau đã nhộn nhịp hẳn lên.
Năm Quý Mão đã dần trôi qua, đất và người Sơn Tây lại nhộn nhịp trong những ngày áp Tết. mọi người hối hả mua sắm, hối hả lo toan, hối hả đi - về để có một cái Tết đủ đầy, đoàn tụ. Và những ngày này, chợ hoa Tết trên địa bàn Thị xã lại rộn ràng.
Xã Nghĩa Hiệp, Nghĩa Mỹ (huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi) – nơi được xem 'thủ phủ' nghề trồng hoa cúc ở miền Trung đang tất bật, rộn ràng đưa hoa đi muôn nơi tiêu thụ.
Cách trung tâm thành phố Hải Dương chỉ khoảng 5 km, làng nghề trồng hoa, cây cảnh Phù Liễn, xã Hồng Phong, huyện Nam Sách đã trở thành địa điểm mà mỗi người yêu hoa đều tìm đến vào dịp Tết. Nơi đây không chỉ có hoa đào với vẻ đẹp đặc trưng, mà còn có nhiều loại hoa khác cho người tiêu dùng lựa chọn.
Cách trung tâm thành phố Hải Dương chỉ khoảng 5 km, làng nghề trồng hoa, cây cảnh Phù Liễn, xã Hồng Phong, huyện Nam Sách đã trở thành địa điểm mà mỗi người yêu hoa đều tìm đến vào dịp Tết. Nơi đây không chỉ có hoa đào với vẻ đẹp đặc trưng, mà còn có nhiều loại hoa khác cho người tiêu dùng lựa chọn.
Ở miền Tây Nam bộ, có những làng hoa hình thành và phát triển đến nay đã hơn 100 năm, trong đó có làng hoa Mỹ Tho (TP. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang). Dù lắm nỗi nhọc nhằn nhưng bà con trồng hoa vẫn thủy chung với nghề với niềm tin mang lại cái đẹp cho đời, sự giàu có cho người và sự phồn thịnh cho xứ sở...
Có những làng hoa bốn mùa đầy hương sắc, nhưng có những nơi mong mỏi cả năm dài chờ đón duy nhất một mùa hoa. Thời tiết dịp cuối năm luôn thất thường và khó dự đoán, nhưng dưới đôi tay của người nông dân cần cù, những vườn hoa tết vẫn vào đúng độ tỏa hương, bung sắc rực rỡ.
Làng hoa Phù Liễn (Hải Dương) quanh năm có bốn mùa xuân nhưng lại 'không có Tết'.