Chủ tịch UBND TPHCM Phan Văn Mãi khẳng định, tổ chức chính quyền đô thị làm cơ sở thúc đẩy nhanh hơn, hiệu quả hơn chính quyền số của thành phố.
Sáng 13-10, UBND TPHCM tổ chức hội nghị sơ kết 3 năm thực hiện Nghị quyết số 131/2020/QH14 của Quốc hội về tổ chức chính quyền đô thị tại TPHCM (Nghị quyết 131).
Bộ Nội vụ đang xây dựng Nghị định quy định chi tiết việc bầu cử, quản lý, sử dụng cán bộ; tuyển dụng, sử dụng, quản lý công chức làm việc tại xã, phường, thị trấn của TP.HCM.
Thủ Đức là đơn vị đi đầu trong mô hình 'thành phố trong thành phố' với nhiều cơ hội, nhưng đến giờ, ngoài tên thành phố, thẩm quyền của 'thành phố trong thành phố' này vẫn ở cấp quận, huyện.
Việc xây dựng từng cơ chế, chính sách cụ thể cần được thực hiện với cách tiếp cận mới, bảo đảm tính mở và hướng tới bảo đảm khả thi trên thực tiễn
Thường trực HĐND Tp.HCM đã tổ chức phiên giải trình về kết quả thực hiện pháp luật đầu tư công trên địa bàn Tp.HCM.
Sau 1 năm thực hiện tổ chức chính quyền đô thị, TP.HCM còn lúng túng trong việc quyết định kế hoạch đầu tư công trung hạn và hàng năm sử dụng vốn ngân sách của quận.
Trong năm đầu tiên thực hiện Nghị quyết về tổ chức chính quyền đô thị, TP Hồ Chí Minh đối mặt với thách thức từ đợt bùng phát dịch, dù vậy HĐND thành phố đã chủ động, linh hoạt để hoạt động hiệu quả.
Theo bà Nguyễn Thị Lệ, Chủ tịch HĐND TP Hồ Chí Minh, Thành phố hiện đang có những bước đi hợp lý và đang vào giai đoạn quyết định với nhiều khó khăn trong công tác chống dịch, nhưng nhất định sẽ chiến thắng dịch bệnh COVID-19.
Sáng 24-8, kỳ họp thứ hai HĐND thành phố Hồ Chí Minh khóa X, nhiệm kỳ 2021-2026 diễn ra với nhiều nội dung quan trọng. Một trong số đó là việc miễn nhiệm chức danh Chủ tịch UBND thành phố Hồ Chí Minh nhiệm kỳ 2021-2026 đối với đồng chí Nguyễn Thành Phong...
Tuyến đường thủy nội địa gồm có luồng đường thủy nội địa (luồng chạy tàu thuyền) và hai bên hành lang bảo vệ luồng đường thủy nội địa. Phạm vi hành lang bảo vệ luồng được xác định từ mép luồng trở ra mỗi bên.
Kể từ ngày 1/7, TP. HCM sẽ thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về việc tổ chức chính quyền đô thị. Tiết giảm gần 1.200 tỷ đồng, tương ứng với 665 đại biểu HĐND quận và 6.159 đại biểu HĐND phường, đồng thời tinh giản 588 biên chế là đại biểu chuyên trách HĐND quận và phường.
Nghị định số 33/2021/NĐ-CP ngày 29-3-2021 của Chính phủ quy định chi tiết và biện pháp thi hành Nghị quyết số 131/2020/QH14 của Quốc hội về tổ chức chính quyền đô thị tại TP Hồ Chí Minh vừa được Bộ Nội vụ triển khai, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1-7-2021, được kỳ vọng là một bước chuyển về chế độ công vụ, nâng cao tính chủ động của chính quyền địa phương cũng như đòi hỏi sự nỗ lực, tăng tốc phục vụ nhân dân của cán bộ, công chức.
Tổ chức chính quyền đô thị tại TPHCM gắn với tiến trình xây dựng chính quyền điện tử, đô thị thông minh, cải cách hành chính, phục vụ tốt hơn nhân dân, doanh nghiệp, hướng tới xây dựng nền kinh tế tri thức, kinh tế số.
Việc đối thoại định kỳ của Chủ tịch UBND quận, phường với người dân để hướng đến một nền công vụ chuyên nghiệp, trách nhiệm, năng động và hiệu quả nhằm phục vụ người dân và doanh nghiệp tốt hơn.
Ngày 7/4, Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Hội nghị triển khai thực hiện Nghị định số 33/2021/NĐ-CP ngày 29/3/2021 của Chính phủ quy định chi tiết và biện pháp thi hành Nghị quyết số 131/2020/QH14 ngày 16/11/2020 của Quốc hội về tổ chức chính quyền đô thị tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Khi mô hình chính quyền đô thị chính thức đi vào hoạt động từ 1/7, công chức phường tại TP.HCM sẽ thuộc biên chế công chức quận, tăng quyền tự quyết cho thủ trưởng các đơn vị.