Khám phá thánh địa Phật giáo Bagan, Myanmar

Bagan (tên cũ là Pagan) là thành phố cổ ở Myanmar, từng là thủ đô của vương triều Pagan (tồn tại từ thế kỷ IX - XIII), thành phố được xây dựng từ giữa thế kỷ IX. Ước tính Bagan từng có đến 2.500 ngôi chùa, đền, tháp, tu viện Phật giáo, đến nay còn giữ lại được khoảng 2.000 ngôi.

'Thập lý đào hoa' trên 'cao nguyên trắng' Bắc Hà

Sau cơn sốt mai anh đào trên đồi chè Ô Long ở Sa Pa thì đến lượt những cây mai anh đào Bắc Hà (Lào Cai) gây ấn tượng. 'Đây là năm mai anh đào nở đẹp nhất từ khi cây này được trồng ở đây', Hương, chủ một homestay Bắc Hà cho hay.

Khám phá thánh địa Phật giáo Bagan

Bagan (tên cũ là Pagan) là thành phố cổ ở Myanmar, từng là thủ đô của vương triều Pagan (tồn tại từ thế kỷ IX - XIII), thành phố được xây dựng từ giữa thế kỷ IX. Ước tính Bagan từng có đến 2.500 ngôi chùa, đền, tháp, tu viện Phật giáo, đến nay còn giữ lại được khoảng 2.000 ngôi, cho thấy đây từng là một trung tâm Phật giáo lớn sánh ngang với Angkor Wat của Campuchia.

Đốn tim với sắc thu ở những khu vườn nổi tiếng thế giới

Trong công viên đại ngàn Lazienki rợp mát, những tòa dinh thự tuyệt đẹp được xây từ thế kỷ 17 nghiêng bóng trên mặt hồ. Để khi nắng bắt đầu thức giấc, chiếu từng tia sáng xuyên qua màn sương, hắt xuống thảm lá vàng rực bên dưới lòng đường, trông vừa hư vừa thực.

Hà Nội mùa Thu, Hà Nội nhớ...

Những ngày đầu thu, Thủ đô Hà Nội dường như được dát lên mình một tấm hoàng bào, với những con đường phủ lá vàng rơi như Phan Đình Phùng, Trần Phú, Hoàng Hoa Thám, Hoàng Diệu… khiến người ta không khỏi ngẩn ngơ, lãng đãng.

Tiếng của quê hương

Sáng nào cũng đi qua đó

Vào rừng ngắm mùa thu tuyệt đẹp khiến bạn quên lối về

Mùa thu, mùa thay lá, những khu rừng vào thu khoác lên mình chiếc áo mới đẹp mê hồn khiến du khách không thể bỏ lỡ.

'Thập lý đào hoa' trên 'cao nguyên trắng' Bắc Hà

Sau cơn sốt mai anh đào trên đồi chè Ô Long ở Sa Pa thì đến lượt những cây mai anh đào Bắc Hà (Lào Cai) gây ấn tượng. 'Đây là năm mai anh đào nở đẹp nhất từ khi cây này được trồng ở đây', Hương, chủ một homestay Bắc Hà cho hay.

Thơ: Về thương

Tác giả: Nguyễn Tuyết Quyên

Xanh ký ức tre làng

Giữa bao bức bối, gió bụi phố phường, đôi khi chỉ ước được về ngồi dưới lũy tre xanh, nghe chim véo von trong trẻo. Tôi sinh ra từ xóm làng cần lao, bình dị, coi bùn đất ruộng đồng là hơi thở, bóng tre già, khúc đồng dao là tâm hồn. Lũy tre xanh kĩu kịt, mát lành vời vợi lâu nay vẫn hiện diện như một phần của nỗi nhớ quê. Nỗi nhớ cuộn về thật đằm, thật sâu, tựa men rượu chưng cất bằng tình cố hương cay nồng ngấm vào ký ức. Tre gắn bó với tôi từ thuở lọt lòng, gần gũi, thân quen, hòa vào những lắng dịu yêu thương trong lời ru của mẹ. Tre xanh, xanh tự bao giờ?/ Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh…

Cái bóng của hoàng hôn

Tôi nhanh nhảu tuổi thơ, như quả na dại khờ ngỡ mình mở mắt. Tôi vắt va đầu hạ, tôi vắt vẻo chừng thu, tôi lập lù đầu đông, tôi mưa giông phố cổ, tôi chậm rãi ba mươi, tôi đi tìm cái bóng của hoàng hôn. Sau những lời thật như đồn. Ba lăm. Bốn mươi… bao nhiêu…

Gặp những sắc màu lãng mạn này chẳng ai có thể quên mùa thu Hà Nội

Có người nói mùa Thu Hà Nội là một món quà thiên nhiên ban tặng mà bạn có đi khắp nơi trên thế giới này cũng chẳng thể nào tìm thấy ở nơi chốn khác.

Làm mới giai điệu dân tộc

Mới đây, Đoàn Ca múa nhạc Hải Đăng đã giới thiệu chương trình biểu diễn nhạc cụ dân tộc với tên gọi Gió về xứ Trầm Hương. Với sự đầu tư công phu, mỗi tiết mục đã mang đến những giai điệu âm nhạc dân tộc độc đáo và chứa đựng nét mới lạ.

Chiều 23-8, Đoàn ca múa nhạc Hải Đăng tổ chức diễn báo cáo chương trình nghệ thuật tham gia Cuộc thi độc tấu và hòa tấu nhạc cụ dân tộc toàn quốc năm 2020.

Về Mũi Né ngắm biển xanh bên những đồi cát nhiều màu

Mũi Né (Bình Thuận) trong tôi là vùng biển xanh bên hàng dừa nghiêng bóng, đồi cát trắng, đỏ trải rộng ngút mắt và những cung đường tuyệt đẹp.

Hà Nội 'đêm trắng'

Sống ở Hà Nội, ai ai cũng đã quen với sự ồn ã, náo nhiệt từ những con đường, khu mua sắm hay quán xá vỉa hè. Cũng là những địa điểm đó nhưng về khuya, chúng lại khoác lên cho Hà Nội một vẻ rất đỗi yên bình.

Mười năm...

Mười năm xa bóng mẹ hiềnĐể nghe nỗi nhớ ru miền tuổi thơThềm xưa rụng giọt nắng hờĐong đưa nhịp võng ầu ơ... khúc tình

Trong tim luôn có Bác

Đến thăm nhiều nhà dân ở xã Xuân Thới Sơn và xã Xuân Thới Đông, huyện Hóc Môn, điều đáng trân trọng là gia đình nào cũng đều thỉnh ảnh, tượng Bác Hồ đặt nơi trang trọng, tôn nghiêm với tâm nguyện ngày nào cũng gặp Bác Hồ để học tập, làm theo Bác…

Biển Hồ - điểm nhấn hấp dẫn du khách ở phố núi Gia Lai

'Biển Hồ chè' thu hút du khách với khung cảnh thơ mộng, nhất là vào sáng sớm, khi làn sương mỏng manh vẫn quện quanh những gốc thông cổ thụ trăm tuổi trên 'con đường di sản.'

Thêm điểm nhấn hấp dẫn du khách ở phố núi Gia Lai

Sau đợt giãn cách xã hội phòng, chống dịch COVID-19, phố núi Gia Lai đang dần quay lại với nhịp sống yên bình, hầu hết du khách đều muốn tìm cho mình và gia đình một khoảng không gian xanh mát, rộng thoáng để thư giãn.

Văn hóa những dòng sông

Đến với Đồng bằng sông Cửu Long là đến với những dòng sông. Tự ngàn xưa, những dòng sông bao giờ cũng hiền dịu, êm ái, cần mẫn và chở che. Mỗi con kinh con rạch, mỗi ngọn xẻo dòng sông đều có sự quyến rũ diệu kỳ, nhất là đối với những người đi xa, dòng sông luôn là nơi để nhớ, để thương và để hoài niệm.

Thổ Chu – quần đảo hồi sinh

Đảo Thổ Chu thuộc xã Thổ Châu (huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang) là vùng đất gắn liền với những câu chuyện bi thương đã đi vào lịch sử. Sau 45 năm kể từ cuộc thảm sát giữa quân Khmer Đỏ khiến hơn 500 người dân vô tội trên đảo thiệt mạng, hòn đảo tiền tiêu của tổ quốc đang trở mình hồi sinh mạnh mẽ.

Tản văn: Tre làng xanh ký ức

Tác giả: Trần Văn Thiên

Triết lý kơ nia

Sáng chiều nghiêng bóng mây trời Cây kơ nia chẳng lẻ loi một mìnhCây kơ nia còn được gọi theo cách dân dã là cây cầy, dẫu rằng nó có hẳn một cái tên khoa học là Irvingia malayana thuộc chi Irvingia, có nguồn gốc ở châu Phi và Đông Nam Á. Tại Việt Nam, cây cầy phân bố từ Quảng Nam đến một số tỉnh Nam Bộ, nhưng tập trung chủ yếu ở các tỉnh Tây Nguyên. Ở Khánh Hòa, cây kơ nia có hầu hết trên các đồi núi, nương rẫy ở Khánh Sơn, Khánh Vĩnh, thậm chí tại Suối Hiệp còn có hẳn địa danh mang tên cây cầy!

VỀ QUA LỐI XƯA

Con về gom sợi nắng hồng/ Đan thành chiếc áo khi đông lạnh đầy/ Cho mẹ thôi hết những ngày.../ Đơn sơ áo mỏng vai gầy... mẹ ơi.

Con đường mới ở Thổ Chu

Thổ Chu (xã Thổ Châu, huyện phú Quốc, tỉnh Kiên Giang)-hòn đảo tiền tiêu vùng biển Tây Nam của Tổ quốc đã có sức hấp dẫn với chúng tôi từ lâu.