Nhiều ý kiến khác biệt xung quanh Dự thảo Quỹ Hỗ trợ đầu tư đón 'đại bàng ' FDI

Việc hình thành, sử dụng Quỹ Hỗ trợ đầu tư đang gấp rút được bàn thảo nhằm kịp thời đón 'đại bàng' FDI khi chính sách thuế tối thiểu toàn cầu được thực thi từ đầu năm 2024. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều tranh luận về đối tượng thụ hưởng, tỷ lệ hỗ trợ, bổ sung hỗ trợ chi phí chuyển đổi năng lượng, bảo hiểm...

Đề xuất nâng mức hỗ trợ chi phí R&D của doanh nghiệp lên đến 75%

VCCI đề nghị cơ quan soạn thảo cân nhắc bổ sung quy định hỗ trợ ở mức cao hơn, có thể lên đến 75% trong trường hợp doanh nghiệp thuê một đơn vị của Việt Nam để thực hiện hoạt động nghiên cứu và phát triển, như một trường đại học, viện nghiên cứu...

Đề xuất nâng mức hỗ trợ chi phí R&D cho doanh nghiệp FDI cao hơn 50%

Góp ý Dự thảo Nghị định về thành lập, quản lý và sử dụng Quỹ hỗ trợ đầu tư, VCCI đề nghị nâng mức hỗ trợ chi phí R&D của doanh nghiệp FDI lên trên 50%.

VCCI đề xuất nâng mức hỗ trợ chi phí R&D của doanh nghiệp lên tới 75%

Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã có góp ý Dự thảo Nghị định về thành lập, quản lý và sử dụng Quỹ Hỗ trợ đầu tư (sau đây gọi tắt là Dự thảo).

Vai trò của chính sách thuế trong bảo vệ môi trường

Trong xu thế tăng cường phát triển kinh tế và hội nhập như hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp đều đẩy mạnh công nghiệp hóa trong sản xuất, thực tiễn này làm gia tăng phát thải các chất ô nhiễm môi trường. Do đó, việc hạn chế các tác động tiêu cực đến môi trường thông qua các chính sách thuế là vấn đề đặt ra trong tiến trình phát triển ổn định và bền vững của Việt Nam hiện nay. Với vai trò là một loại công cụ kinh tế trong việc quản lý môi trường, thuế bảo vệ môi trường đã được xây dựng và áp dụng khá hiệu quả tại Việt Nam. Bên cạnh việc tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước, chính sách thuế có thể góp phần bảo vệ môi trường và các nguồn tài nguyên.

Cải cách chính sách thuế thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

Nhiều thách thức đang đặt ra những yêu cầu mới cho Việt Nam trong việc cải cách hệ thống chính sách thuế. Theo các chuyên gia kinh tế, giải pháp điều chỉnh về chính sách thuế trong thời gian tới đây phải xử lý được những vấn đề đặt ra trong ngắn hạn gắn với yêu cầu phục hồi kinh tế, đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô và những yêu cầu có tính chất dài hạn gắn với việc củng cố, cơ cấu lại thu ngân sách nhà nước theo hướng bền vững.

Sửa Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt để bảo vệ sức khỏe người dân

Mặc dù mặt hàng thuốc lá, bia và rượu đã được tăng thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt theo lộ trình từ năm 2016 - 2019, tuy nhiên vẫn chưa đạt mục tiêu giảm sử dụng sản phẩm này, như các chủ trương đã đề ra. Tình hình sử dụng thuốc lá, rượu, bia ở Việt Nam vẫn ở mức cao và có xu hướng gia tăng. Do đó, cần thiết phải nghiên cứu tiếp tục điều chỉnh tăng thuế đối với các mặt hàng này để giảm sử dụng, nâng cao sức khỏe cộng đồng.

Đại diện WHO: Nên ưu tiên áp dụng hệ thống hỗn hợp trong sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt

Tại hội thảo 'Trao đổi về một số nội dung của Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB)' do Ủy ban Tài chính ngân sách của Quốc hội vừa tổ chức, chuyên gia của tổ chức WHO cho rằng cần thiết cải cách thuế TTĐB và khuyến nghị áp dụng hệ thống tính thuế hỗn hợp thay cho hệ thống tương đối hiện nay.

Nên ưu tiên phương pháp tính thuế hỗn hợp trong sửa thuế TTĐB?

Tại hội thảo 'Trao đổi về một số nội dung của Luật thuế Tiêu thụ Đặc biệt (thuế TTĐB)' do Ủy ban Tài chính ngân sách của Quốc hội vừa tổ chức, nhiều ý kiến cho rằng việc sửa đổi Luật thuế TTĐB là cần thiết và ưu tiên áp dụng hệ thống hỗn hợp.

Doanh nghiệp Việt và hành trình tạo giá trị chung với kinh tế tuần hoàn

Bên cạnh mục tiêu mở rộng quy mô tăng trưởng, nền kinh tế Việt Nam đang có xu hướng quan tâm đến chất lượng phát triển, sự thịnh vượng xã hội và bảo tồn môi trường cho tương lai. Tuy nhiên, để hình thành một hệ sinh thái bền vững là hành trình dài hàng thập kỷ hướng đến sự đồng thuận về tư duy của doanh nghiệp và cộng đồng theo xu hướng kinh tế tuần hoàn.

Sửa Luật thuế tiêu thụ đặc biệt phải hài hòa lợi ích của các bên

Các chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt hiện hành bộc lộ một số bất cập và hạn chế, đặc biệt là phạm vi đối tượng chịu thuế còn hẹp so với thông lệ quốc tế.

Nghiên cứu sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt

Các chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt hiện hành bộc lộ một số bất cập và hạn chế, đặc biệt là phạm vi đối tượng chịu thuế còn hẹp so với thông lệ quốc tế; một số quy định chưa thật sự rõ ràng, tạo thuận lợi cho người nộp thuế…

Một số giải pháp khuyến khích nhà đầu tư nước ngoài góp vốn, mua cổ phần tại doanh nghiệp Việt Nam

Cục Quản lý Kinh doanh, Bộ Kế hoạch và Đầu tư khuyến nghị một số giải pháp khuyến khích nhà đầu tư nước ngoài góp vốn mua cổ phần tại doanh nghiệp Việt Nam.

Đề xuất xây dựng phương pháp hỗn hợp trong Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt

Đề xuất Xây dựng phương pháp tính thuế hỗn hợp, bao gồm cả thuế tuyệt đối và thuế phần trăm trong giai đoạn hiện nay. Đây là ý kiến được đưa ra bàn thảo tại hội thảo một số vấn đề liên quan đến việc triển khai luật Thuế tiêu thụ đặc biệt trong thực tiễn. Hội thảo do Ủy ban Tài chính Ngân sách của Quốc hội phối hợp với viện KAS, Cộng hòa Liên bang Đức tổ chức sáng nay.

Phải nhận diện được khâu trọng yếu để giải bài toán đầu tư công

Theo bà Vũ Hoàng Quyên, Chuyên gia kinh tế và quản trị cấp cao của Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam, bệnh chậm trễ trong đầu tư công đã kéo dài nhiều năm, song để 'bắt bệnh' và 'trị bệnh' cần phải nhận diện được khâu trọng yếu nào để giải quyết.

Kiến tạo động lực tăng trưởng, không gian phát triển cho Kon Tum

Kon Tum sẽ tập trung phát triển 3 trung tâm đô thị - 3 hành lang kinh tế - 3 trung tâm động lực tăng trưởng để đưa tỉnh phát triển toàn diện, nhanh, bền vững và công bằng.

Vấn đề phát triển kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam

Chuyển dịch từ kinh tế tuyến tính sang kinh tế tuần hoàn là xu thế chung của toàn cầu, Việt Nam cũng không ngoại lệ. Điều này giúp giải quyết các vấn đề tiêu cực như cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm và suy thoái môi trường, hướng tới phát triển kinh tế bền vững. Bài viết tìm hiểu một số vấn đề về phát triển kinh tế tuần hoàn và đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam.

Xây dựng chính sách tài khóa bao trùm cho hành trình đến với thịnh vượng

Việt Nam đang ở chặng đường cuối của hành trình giảm nghèo và chuẩn bị cho chặng đường kế tiếp là hành trình đến với mức sống của các quốc gia có thu nhập cao. Điều này đòi hỏi các chính sách cần được thiết kế tập trung vào đầu tư kỹ năng và giáo dục chất lượng cao, cải tiến hệ thống an sinh xã hội và thực hiện chính sách tài khóa bao trùm.

Phát triển kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam

Chuyển dịch từ kinh tế tuyến tính sang kinh tế tuần hoàn là xu thế chung của toàn cầu, Việt Nam cũng không ngoại lệ. Điều này giúp giải quyết các vấn đề tiêu cực như cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm và suy thoái môi trường, hướng tới sự phát triển kinh tế bền vững. Bài viết tìm hiểu một số vấn đề về phát triển kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam và đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế tuần hoàn.

Làm gì để phát huy sức mạnh của đầu tư công?

Theo các chuyên gia Ngân hàng Thế giới (WB), để phát huy sức mạnh của đầu tư công, trong thời gian tới, Việt Nam cần duy trì bền vững mức đầu tư, nâng cao chất lượng của dự án và khắc phục những tồn tại trong quản lý đầu tư công.

Ngân hàng Thế giới khuyến nghị tăng cường thể chế quản lý đầu tư công

Ngân hàng Thế giới khuyến nghị để tăng cường các thể chế quản lý đầu tư công, Chính phủ cần cải thiện chất lượng đầu vào của dự án bằng cách bố trí thêm thời gian và ngân sách cho khâu chuẩn bị dự án.

Kinh tế tuần hoàn từng bước thay thế kinh tế tuyến tính

Trong xu thế hội nhập sâu với kinh tế toàn cầu, Việt Nam là quốc gia duy nhất có hiệp định thương mại tự do (FTA) với khoảng 10 nền kinh tế lớn nhất thế giới. Tại các FTA đều có những nội dung cam kết về tiêu chuẩn an toàn môi trường sinh thái phát triển bền vững. Do vậy, việc áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam là tất yếu, đảm bảo thực hiện đầy đủ cam kết phát triển bền vững...

Loại bỏ các rào cản trong đầu tư vào kinh tế tuần hoàn

Báo cáo 'Tài chính cho kinh tế tuần hoàn (KTTH): Góc nhìn cho những chủ thể tham gia' do Trường Tài chính và Quản lý Frankfurt và Tổ chức Hợp tác quốc tế Đức (GIZ) thực hiện cho thấy, tiềm năng kinh tế của KTTH là rất lớn, tuy nhiên còn nhiều rào cản trong đầu tư vào KTTH cần được loại bỏ.

Chuyển đổi số để phát triển nông nghiệp công nghệ cao theo hướng đa chức năng, kinh tế tuần hoàn

Chuyển đổi số trong nông nghiệp là quá trình thay đổi mô hình sản xuất lấy công nghệ làm nền tảng, ứng dụng công nghệ vào các hoạt động sản xuất nông nghiệp, tận dụng tối đa các nguyên liệu, phế phụ phẩm, tái chế chúng thành các sản phẩm, tạo thành cơ chế tuần hoàn trong sản xuất, góp phần bảo vệ môi trường, phát triển bền vững. Đây chính là nội dung cốt lõi của phát triển nông nghiệp công nghệ cao theo hướng đa chức năng trong nền nông nghiệp tuần hoàn.

Hoạt động khai khoáng còn nhiều bất cập: Thiệt thòi vẫn thuộc về người dân tại các điểm mỏ

Vẫn còn tình trạng khai thác khoáng sản gây ô nhiễm môi trường nhưng chưa có giải pháp khắc phục; chất thải không được xử lý triệt để ảnh hưởng tới trồng trọt; người dân gần khu mỏ không được thụ hưởng các lợi ích từ dự án…

IMF: Kinh tế Anh sẽ tránh được suy thoái trong năm nay

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) dự đoán kinh tế Anh sẽ tránh được một cuộc suy thoái và vẫn ghi nhận tăng trưởng dương trong năm 2023.

IMF: Anh sẽ né được suy thoái

Chỉ cách đây vài tháng, kinh tế Anh vẫn ở tình thế nguy hiểm. Nhưng IMF cho rằng nước này sẽ tránh được một cuộc suy thoái trong năm nay nhờ cầu phục hồi và giá nhiên liệu giảm.

Di tích mà biết nói năng...

Phương án thu phí tham quan di sản đô thị cổ Hội An đã được chính quyền tạm dừng để 'hạ hồi phân giải' sau một thời gian lắng nghe ý kiến đa chiều, thậm chí có lúc tranh luận nảy lửa của dư luận báo chí và mạng xã hội. Mặc dù câu chuyện trên tạm thời được khép lại để các cơ quan chức năng của chính quyền địa phương nghiên cứu, tính toán lại, nhưng nó cũng đã để lại nhiều dư âm, trong đó đặt ra không ít vấn đề trong việc quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di sản trong bối cảnh mới.

Áp dụng thuế carbon góp phần phát triển bền vững

Hiện nay, Việt Nam đã gián tiếp đánh thuế các - bon qua Thuế bảo vệ môi trường đối với doanh nghiệp sản xuất và nhập khẩu nhiên liệu hóa thạch. Mức thuế này chưa thực sự phản ánh bản chất của việc định giá các - bon.

Xử lý rác thải sinh hoạt tại Hà Nội: Ưu tiên cho công nghệ và hạ tầng

Khối lượng rác thải sinh hoạt ngày càng nhiều, áp lực lên môi trường ngày càng tăng, đòi hỏi xử lý rác thải phải có giải pháp đồng bộ.

Đâu là giải pháp tối ưu để hạ nhiệt giá xăng dầu giữa lúc tăng cao kỷ lục?

Trong kỳ điều hành ngày 21/6, giá xăng dầu đồng loạt tăng mạnh, trong khi giải pháp tối ưu để hạ nhiệt giá xăng dầu vẫn còn đang bỏ ngỏ. Đặc biệt là khi tính cần thiết và cấp thiết của việc giảm các nghĩa vụ thuế đối với mặt hàng này đang đặt ra dấu hỏi: Bao giờ có thể làm ngay?

Giá xăng dầu thế giới liên tục giảm

Sáng nay, giá dầu thô toàn cầu đã rớt mạnh.

Chuyên gia đề xuất 2 giải pháp hạ nhiệt giá xăng dầu

Để hạ nhiệt giá xăng, TS. Bùi Duy Tùng nói có 2 giải pháp tạm thời là giảm các loại thuế và trợ giá xăng dầu. Tuy nhiên, việc trợ giá là giải pháp không tối ưu.

Nâng cao tính tự cường của nền kinh tế

Nâng cao tính tự cường của nền kinh tế, cải thiện hiệu quả thu chi ngân sách là những giải pháp trọng điểm hiện nay.

Tình hình đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trong 4 tháng đầu năm 2022

Theo Tổng cục Thống kê số doanh nghiệp đăng ký thành lập mới lần đầu tiên chạm mốc 15 nghìn doanh nghiệp, nếu tính cả số doanh nghiệp quay trở lại hoạt động thì số doanh nghiệp tham gia thị trường trong tháng Tư gấp hơn 2 lần so với doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường. Tính chung 4 tháng đầu năm 2022, số doanh nghiệp thành lập mới tăng 12,3% so với cùng kỳ năm 2021; số doanh nghiệp quay trở lại hoạt động tăng 60,6% và số doanh nghiệp hoàn tất thủ tục giải thể giảm 17,5%.

Cần khuyến khích thu hút các dự án FDI tạo tác động tích cực cho doanh nghiệp trong nước

Theo Tổng Cục Thống kê, trong khi có nhiều tín hiệu đáng mừng về thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài, Việt Nam cần khuyến khích thu hút các dự án FDI có khả năng tạo tác động lan tỏa, tạo ngoại ứng tích cực cho các doanh nghiệp trong nước.

Chặng đường hoàn thiện quy hoạch tỉnh Lào Cai thời kỳ 2021 - 2030

Khi Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư công bố kết quả 26/26 thành viên Hội đồng thẩm định nhà nước nhất trí thông qua quy hoạch tỉnh Lào Cai thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, cả khán phòng đều quay về hướng đoàn Lào Cai chúc mừng.

Vai trò của Ngân hàng Phát triển Việt Nam trong giai đoạn hiện nay và tầm nhìn đến năm 2045

Mô hình hoạt động của Ngân hàng Phát triển, dù ở phạm vi nào, cũng đều hướng tới mục tiêu lấp đi những khoảng trống tài chính mà các định chế tài chính tư nhân do mục tiêu lợi nhuận đã bỏ lại.

Vì sao phải thu thuế bảo vệ môi trường đối với các sản phẩm hàng hóa?

Với vai trò là một loại công cụ kinh tế trong quản lý môi trường, thuế bảo vệ môi trường góp phần hạn chế sản xuất và tiêu dùng các sản phẩm gây ô nhiễm, hướng tới nền kinh tế phát triển bền vững, phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường.