Trong những năm bôn ba tìm đường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc đã trải qua rất nhiều công việc, trong đó có hoạt động trong lĩnh vực báo chí. Bác không chỉ đơn thuần là người viết báo mà còn là người tổ chức, sáng lập nhiều tờ báo và trực tiếp định hướng cho tờ báo ấy.
Lịch sử báo chí cách mạng Việt Nam và Cao Bằng gắn liền với lịch sử cận hiện đại và phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc. Tại Cao Bằng, năm 1932, đồng chí Hoàng Đình Giong lúc đó là Bí thư Chi bộ Hải ngoại Long Châu (Trung Quốc) được Trung ương Đảng (trực tiếp là đồng chí Lê Hồng Phong) giao nhiệm vụ về nước nắm tình hình để chỉ đạo phong trào cách mạng cả nước.
Báo Việt Nam độc lập do lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc sáng lập, là cơ quan truyên truyền của Việt Minh trong các tỉnh Khu giải phóng Việt Bắc. Trong quá trình chuẩn bị Tổng khởi nghĩa, cùng với các tờ báo lớn của Ðảng (Cờ giải phóng, Cứu quốc...), báo Việt Nam độc lập đã góp thêm 'gió' để thổi bùng ngọn lửa cách mạng giải phóng dân tộc đến Tổng khởi nghĩa thắng lợi hoàn toàn.
Nối tiếp thành công về doanh thu trăm tỷ của bộ phim 'Bố Già', Tết Quý Mão, diễn viên hài Trấn Thành tiếp tục thừa thắng xông lên khi ra mắt bộ phim thứ 2 'Nhà bà Nữ' vào đúng thời điểm khung chiếu vàng - Tết Nguyên Đán. Trấn Thành và ê kíp sản xuất phim quá hên khi đứa em sau của 'Bố già' là 'Nhà bà Nữ' được đông đảo khán giả cả nước đón nhận và tiếp tục cán mốc trăm tỷ sau tuần chiếu đầu tiên.
'4 điều kiêng và 4 điều nên' của Đại học sĩ Kỷ Hiểu Lam tuy đơn giản nhưng không phải ai cũng làm được.
ĐBP - Kể từ lúc ra đi tìm đường cứu nước (năm 1911), sau chặng đường dài đặt chân lên 25 nước. Khi nắm chắc tình hình thế giới và các điều kiện trong nước đã chín muồi, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đã trở về Tổ quốc (mùa Xuân 1941) và nơi đặt chân đầu tiên là Cao Bằng. Trở về Tổ quốc, Người đã mở ra một thời kỳ mới cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam.