Bán chất nguy hại, một doanh nghiệp ở Huế bị xử phạt

Với hành vi bán 2,6 tấn chất thải nguy hại, Công ty TNHH Công nghệ bảo hộ Kanglongda Việt Nam bị UBND TP.Huế xử phạt 335 triệu đồng.

UBND thành phố Huế đã ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với Công ty TNHH Công nghệ Bảo hộ Kanglongda Việt Nam với tổng số tiền 335 triệu đồng do vi phạm nghiêm trọng các quy định về bảo vệ môi trường.

Một doanh nghiệp bán 2,6 tấn chất thải nguy hại trái phép bị phạt 335 triệu đồng

Ngày 22-7, UBND TP Huế cho biết, ông Phan Quý Phương, Phó Chủ tịch UBND TP Huế đã ban hành quyết định xử phạt hành chính đối với Công ty TNHH Công nghệ bảo hộ Kanglongda Việt Nam (trụ sở tại Khu công nghiệp Phong Điền - Viglacera, phường Phong Dinh, TP Huế) về hành vi bán chất thải nguy hại trái phép.

Một doanh nghiệp bị phạt hơn 330 triệu đồng vì vi phạm về môi trường

UBND thành phố Huế đã có quyết định xử phạt hành chính đối với Công ty TNHH Công nghệ bảo hộ Kanglongda Việt Nam số tiền 335 triệu đồng vì vi phạm về môi trường.

Bán 2,6 tấn chất thải nguy hại, doanh nghiệp ở Huế bị phạt 335 triệu đồng

Công ty TNHH Công nghệ bảo hộ Kanglongda Việt Nam bị UBND TP.Huế xử phạt 335 triệu đồng do bán 2,6 tấn chất thải nguy hại cho một cá nhân.

Bán 2,6 tấn chất thải nguy hại trái quy định, công ty ở Huế bị phạt hơn 300 triệu đồng

Ngày 22/7, UBND TP Huế chi biết đã ban hành Quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với Công ty TNHH Công nghệ Bảo hộ Kanglongda Việt Nam 335 triệu đồng về hành vi bán chất thải nguy hại và lưu giữ chất thải rắn công nghiệp không đáp ứng yêu cầu.

Bán 2,6 tấn chất thải nguy hại trái quy định, 1 doanh nghiệp bị phạt 335 triệu đồng

Công ty TNHH Công nghệ bảo hộ Kanglongda Việt Nam sau khi bán 2,6 tấn chất thải nguy hại cho cá nhân không có chức năng xử lý chất thải nguy hại đã bị UBND TP Huế xử phạt 290 triệu đồng. Ngoài ra, doanh nghiệp còn bị phạt 45 triệu đồng do khu vực lưu giữ chất thải rắn công nghiệp thông thường không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật về bảo vệ môi trường.

Tập trung các giải pháp để tăng trưởng 10% trong năm 2025

Tốc độ tăng trưởng trong 6 tháng đầu năm 2025 của thành phố Huế đạt 9,39%, xếp thứ 9/34 tỉnh, thành cả nước. Địa phương sẽ tập trung các giải pháp với mục tiêu tăng trưởng 10% trong năm 2025.

Thành phố Huế: Phấn đấu tăng trưởng kinh tế đạt trên 10%

Từ nay đến hết năm, TP. Huế tiếp tục triển khai quyết liệt các nhiệm vụ, giải pháp về nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2025; xây dựng kịch bản tăng trưởng sát thực tế với mục tiêu tốc độ tăng GRDP 6 tháng cuối năm đạt trên 10,5%.

Kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm tăng trưởng ổn định

HNN.VN - Tại kỳ họp lần thứ 10, HĐND thành phố khóa VIII, UVTV Thành ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND thành phố Nguyễn Thanh Bình cho biết: Dù đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, song kinh tế - xã hội của thành phố 6 tháng đầu năm 2025 đạt nhiều kết khả quan.

Tháo gỡ khó khăn, triển khai có hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp 6 tháng cuối năm

HNN.VN - Trong khuôn khổ Hội nghị Thành ủy mở rộng lần thứ 19 diễn ra sáng 15/7, các đại biểu đã tập trung thảo luận các vấn đề trọng tâm, cấp thiết; cũng như các giải pháp để tăng tốc, bứt phá 6 tháng cuối năm, đóng góp vào tăng trưởng chung cả năm 2025 từ 10% trở lên.

Công ty TNHH Công Nghệ Bảo Hộ Kanglongda Việt Nam: Bền bỉ kiến tạo giá trị cho khách hàng

Công ty TNHH Công Nghệ Bảo Hộ Kanglongda Việt Nam là doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài, trực thuộc Zhejiang Kanglongda Special Protection Technology Co., Ltd. - một trong những nhà sản xuất thiết bị bảo hộ hàng đầu Trung Quốc.

Huế tăng tốc phát triển công nghiệp, gỡ điểm nghẽn để thu hút đầu tư

Thành phố Huế đã tập trung triển khai hiệu quả các cơ chế, chính sách thúc đẩy phát triển công nghiệp nhằm tạo động lực mới cho tăng trưởng kinh tế của địa phương.

Dự án mới, năng lực mới

Nhiều dự án lớn đi vào hoạt động hay các ngành công nghiệp mũi nhọn phát huy hiệu quả đã tạo đột phá, thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Huế.

Khơi thông nguồn lực tăng trưởng mới

Khai thác tối đa các lợi thế cạnh tranh, kết hợp giữa thúc đẩy công nghiệp, dịch vụ và nông nghiệp với việc triển khai nhanh các dự án hạ tầng phụ trợ sẽ góp phần thúc đẩy kinh tế Huế phát triển toàn diện

Thành phố Huế phấn đấu đạt mục tiêu tăng trưởng hai con số

Năm 2025, thành phố Huế phấn đấu tốc độ tăng trưởng kinh tế (GRDP) đạt 10% trở lên, cao hơn mục tiêu tăng trưởng Chính phủ giao (8,5%).

Nhiều điểm sáng trong bức tranh kinh tế 2 tháng đầu năm

Chiều 4/3, UBND thành phố tổ chức phiên họp thường kỳ tháng 2/2025. Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND thành phố Nguyễn Văn Phương chủ trì phiên họp.

Kịch bản tăng trưởng kinh tế của các tỉnh Bắc Trung Bộ

Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, các tỉnh Bắc Trung Bộ đã đề ra mục tiêu tăng GRDP từ 8% - 11% trở lên, nhằm phù hợp với tình hình phát triển thực tế của từng địa phương...

Huế đặt mục tiêu tăng trưởng GRDP đạt 2 con số trong năm 2025

Chủ tịch UBND thành phố Huế Nguyễn Văn Phương có các chỉ đạo liên quan đến việc thực hiện hoàn thành các chỉ tiêu, mục tiêu nhiệm vụ kế hoạch năm 2025, đặc biệt là mục tiêu tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt hai con số.

Nâng tầm vị thế cho nền kinh tế

2024 là năm đánh dấu nhiều sự kiện trọng đại ở vùng đất Cố đô. Ngoài sự kiện mang tính lịch sử trở thành thành phố trực thuộc Trung ương, Huế còn là điểm dừng chân của các nhà đầu tư lớn với những siêu dự án được động thổ và hoàn thành, góp phần nâng tầm vị thế của thành phố trực thuộc Trung ương thứ 6 của cả nước.

Năm 2025, Thừa Thiên – Huế đặt mục tiêu thu hút đầu tư 12.000 tỷ đồng

Năm 2025, tỉnh Thừa Thiên – Huế xác định đẩy mạnh cơ cấu lại ngành công nghiệp, phát triển sản xuất công nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, có hàm lượng công nghệ cao.

Kanglongda Việt Nam sẽ chi trả tiền bồi thường cho người dân trước ngày 14/11

Sáng 15/10, đại diện lãnh đạo huyện Phong Điền thông tin, Công ty TNHH Công nghệ bảo hộ Kanglongda Việt Nam (Công ty Kanglongda Việt Nam) đã cam kết với ban, ngành chức năng và địa phương liên quan sau thời gian 'lùng xùng' về việc chi trả kinh phí giải phóng mặt bằng (GPMB) thực hiện dự án (DA) Nhà máy Kanglongda Huế tại KCN Phong Điền.

Chủ dự án 207 triệu USD ở Huế sẽ trả tiền đền bù cho người dân

Công ty TNHH Công nghệ bảo hộ Kanglongda Việt Nam sẽ trả hơn 8,7 tỷ đồng tiền bồi thường, giải phóng mặt bằng cho người dân và chia làm hai đợt.

Thừa Thiên Huế: Nhiều doanh nghiệp gặp khó, ngừng hoạt động

Do ảnh hưởng những khó khăn chung nền kinh tế trong nước, nhiều doanh nghiệp tại Thừa Thiên Huế gặp khó khăn trong sản xuất, kinh doanh và tạm ngừng hoạt động.

Rộng đường gia nhập thị trường lao động

Bà Phan Minh Nguyệt, Phó Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội nhận định, thị trường lao động đang sôi động, dự báo sẽ đem đến nhiều cơ hội việc làm cho người lao động trên địa bàn.

Bài 5: Kanglongda Huế vi phạm về phòng cháy chữa cháy như thế nào?

Trong quá trình thi công, xây dựng dự án, chủ đầu tư đã tự ý điều chỉnh, thay đổi kiến trúc dẫn đến sai khác so với bản vẽ đã được thẩm duyệt phòng cháy, chữa cháy.

Sai phạm tại dự án Kanglongda Huế: Doanh nghiệp cố tình 'chây ì' chi trả tiền bồi thường, hỗ trợ tái định cư

Dù chính quyền địa phương đã nhiều lần ra văn bản yêu cầu công ty thực hiện chi trả tiền bồi thường, hỗ trợ tái định cư cho người dân nhưng Công ty Kanglongda vẫn cố tình 'chây ì' không trả.

Thừa Thiên Huế đề nghị công ty Kanglongda chi trả tiền bồi thường cho người dân

Thừa Thiên Huế yêu cầu công ty Kanglonda thực hiện chi trả tiền bồi thường, giải phóng mặt bằng cho người dân với số tiền hơn 8,7 tỷ đồng trong tháng 9/2024.

Nhà máy Kanglongda Huế dính hàng loạt sai phạm: 'Cần làm rõ trách nhiệm của Ban Quản lý Khu kinh tế, công nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế'

Công ty Kanglongda International Holdings Limitted (trụ sở tại Hồng Kông, Trung Quốc) đầu tư dự án Nhà máy Kanglongda Huế đã liên tiếp cố tình vi phạm pháp luật Việt Nam. Điều khiến dư luận bức xúc là trách nhiệm kiểm tra, giám sát của cơ quan chức năng ở đâu. Trong khi đó, luật sư Vi Văn Diện - Giám đốc Công ty Luật TNHH Thiên Minh bày tỏ quan điểm cho rằng cả doanh nghiệp và cơ quan quản lý không thể lách luật bằng 'điệp khúc' phạt cho tồn tại'.

Dự án hơn 4.800 tỷ, thi công giai đoạn 2 khi chưa có giấy phép xây dựng

Dự án Nhà máy Kanglongda Huế đóng tại KCN Phong Điền (Thừa Thiên Huế) do Công ty TNHH Công nghệ bảo hộ Kanglongda Việt Nam làm chủ đầu tư. Giai đoạn 2 của dự án dù chưa có giấy phép xây dựng nhưng chủ đầu tư đã cho xây dựng một số công trình, nhà xưởng... khiến dư luận và nhiều người dân địa phương bức xúc.

Vụ nhà máy Kanglongda Huế có nhiều sai phạm: Yêu cầu doanh nghiệp chấp hành nghiêm quy định pháp luật

Mặc dù chưa được cấp giấy phép xây dựng giai đoạn 2 nhưng chủ đầu tư dự án Nhà máy Kanglongda Huế đã tự ý xây dựng, thi công một số công trình.

'Tuýt còi' loạt công trình không phép 'mọc' ở dự án nghìn tỷ

Từng bị xử phạt về hành vi xây dựng trái phép, một doanh nghiệp có dự án đầu tư tại Thừa Thiên-Huế (TT-Huế) lại tiếp tục xây dựng loạt công trình không phép ở Khu công nghiệp Phong Điền, xã Phong Hòa, huyện Phong Điền, TT-Huế.

Nhà máy Kanglongda Huế có nhiều sai phạm: Xây dựng không phép, chưa nghiệm thu phòng cháy chữa cháy

Trong quá trình thi công, xây dựng, nhà máy này từng bị Bộ Công an và chính quyền địa phương xử phạt vi phạm trong các lĩnh vực về phòng cháy chữa cháy và xây dựng.

Vì sao Công ty Kanglongda Việt Nam muốn được gỡ vướng?

Dù chưa có giấy phép xây dựng nhưng chủ đầu tư đã cho triển khai thi công nhà máy Kanglongda Huế giai đoạn 2.

Tháo gỡ vướng mắc cho doanh nghiệp trên cơ sở tuân thủ pháp luật

Lãnh đạo tỉnh Thừa Thiên-Huế đã có những chỉ đạo nhằm tháo gỡ các tồn tại, vướng mắc của một doanh nghiệp với tinh thần tạo điều kiện hết sức cho doanh nghiệp trên cơ sở tuân thủ các quy định của pháp luật.

Thừa Thiên – Huế: Trách nhiệm đơn vị quản lý ở đâu khi để Nhà máy Kanglongda Huế thi công không có giấy phép xây dựng?

Dự án Nhà máy Kanglongda Huế thi công hoàn thiện nhiều công trình, nhà xưởng… khi chưa có giấy phép xây dựng. Dư luận đặt câu hỏi về trách nhiệm của Ban Quản lý khu kinh tế, công nghiệp tỉnh Thừa Thiên - Huế ở đâu khi để chủ đầu tư ngang nhiên vi phạm trật tự xây dựng như vậy?

Để 'con rồng' khu công nghiệp thức giấc

Ngoài đóng góp đáng kể vào ngân sách, giải quyết việc làm cho người dân địa phương, các khu kinh tế, công nghiệp (KKTCN) đang thu hút một lượng lớn doanh nghiệp FDI vào đầu tư, giúp khơi thông và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực. Đó là lý do trong thời gian gần đây, Thừa Thiên Huế đặc biệt quan tâm thu hút đầu tư vào các KKTCN.

Phục hồi ngành công nghiệp, tạo đà tăng trưởng

Chỉ số phát triển công nghiệp IIP tăng so với cùng kỳ, đặc biệt lĩnh vực công nghiệp - xây dựng; sản xuất công nghiệp, công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục là động lực tăng trưởng với tốc độ tăng trưởng khá cao đã tạo ra chỉ dấu tốt.

Thừa Thiên Huế đặt mục tiêu thu hút hơn 2.000 tỷ vốn đầu tư những tháng cuối năm

Thừa Thiên Huế tăng cường xúc tiến, kêu gọi đầu tư các dự án sản xuất kinh doanh vào các khu, cụm công nghiệp, phấn đấu 6 tháng cuối năm thu hút thêm 7 - 10 dự án công nghiệp, đầu tư kinh doanh hạ tầng, nông sản và một số dự án thứ cấp...

5 tháng đầu năm, Thừa Thiên-Huế thu hút 20 dự án đầu tư mới

Theo UBND tỉnh Thừa Thiên-Huế, từ đầu năm 2024 đến nay, địa phương đã cấp mới 20 dự án đầu tư với tổng vốn đăng ký đạt trên 5.326 tỷ đồng.

Thừa Thiên – Huế: Tập trung đẩy nhanh tiến độ các dự án trọng điểm

Từ đầu năm đến nay, tỉnh Thừa Thiên – Huế đã cấp mới 20 dự án đầu tư với tổng vốn đăng ký đạt 5.326,8 tỷ đồng. Đáng chú ý, có 330 doanh nghiệp thành lập mới với tổng số vốn đăng ký 1.679 tỷ đồng.

Những 'siêu dự án' nghìn tỷ tại Thừa Thiên Huế sắp đi vào hoạt động

Các dự án này khi hoàn thành đi vào hoạt động sẽ góp phần tăng nguồn thu ngân sách nhà nước và tạo thêm công ăn việc làm cho người dân địa phương....