Phiên bản thứ hai của Stuxnet hoạt động quá 'hung hãn', vượt xa khỏi mục tiêu ban đầu là nhà máy Natanz, lan ra khắp thế giới, dẫn đến việc nó bị phát hiện và vạch trần vào tháng 6/2010.
Thay vì chỉ chiếm đoạt máy tính mục tiêu hoặc đánh cắp thông tin như những virus hoặc sâu máy tính thông thường, Stuxnet đã thoát khỏi thế giới kỹ thuật số để phá hủy về vật lý đối với hàng loạt máy ly tâm tại cơ sở làm giàu uranium lớn nhất Iran.
Ngày 22/11, Nhà Trắng bày tỏ 'quan ngại sâu sắc' trước những tiến bộ mà Iran đang đạt được trong chương trình hạt nhân và tiềm lực tên lửa đạn đạo của nước Cộng hòa Hồi giáo.
Iran thông báo đã bắt đầu tiến trình làm giàu hạt nhân ở cấp độ tinh khiết 60% nhằm đáp trả một phần nghị quyết do IAEA vừa thông qua chống Tehran.
Ngày 14/4, Iran nhấn mạnh sẽ không gửi thông tin từ các camera giám sát tại cơ sở hạt nhân của nước này tới Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) trước khi thỏa thuận hạt nhân năm 2015 được khôi phục.
Hãng thông tấn chính thức IRNA của Iran ngày 14/4 dẫn lời một quan chức nước này cho biết dữ liệu được lưu trữ trong các camera giám sát được lắp đặt tại các địa điểm hạt nhân của Iran sẽ không được gửi tới Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) trước khi thỏa thuận hạt nhân năm 2015 được khôi phục.
Nhà máy Natanz của Iran đã đẩy độ tinh khiết của uranium lên 63%, cao hơn mức 60% được công bố trước đó, một báo cáo của cơ quan giám sát hạt nhân Liên Hợp Quốc cho biết hôm thứ Ba (11/5).
Iran đã xác định được danh tính đối tượng bị cho là đã thực hiện vụ tấn công vào hôm Chủ nhật vừa qua tại cơ sở hạt nhân Natanz, Đài truyền hình nhà nước Iran ngày 17-4 đưa tin.
Ngày 12-4, hãng Reuters đưa tin, truyền hình Nhà nước Iran dẫn lời Ngoại trưởng nước này Mohammad Javad Zarif cáo buộc Israel gây ra sự cố mất điện tại nhà máy hạt nhân Natanz, gọi đây là cuộc tấn công 'khủng bố hạt nhân' và đe dọa sẽ có hành động trả đũa. Vụ việc diễn ra chỉ 2 ngày sau khi Iran thông báo bắt đầu đưa vào hoạt động các máy ly tâm tiên tiến làm giàu uranium với tốc độ nhanh hơn tại nhà máy Natanz.
Tổ chức Năng lượng Nguyên tử Iran (AEOI) ngày 12/4 cho biết nhà máy Natanz đã bị tấn công bởi 'một vụ nổ nhỏ' một ngày trước đó, sau khi chính quyền gọi đây là một hành động 'phá hoại' của Israel.
Vụ việc xảy ra trong bối cảnh Iran và Mỹ đang nỗ lực phối hợp nhằm khôi phục thỏa thuận hạt nhân năm 2015 của Tehran với các cường quốc, thỏa thuận mà Israel phản đối dữ dội.
Hôm nay (12/4), Bộ trưởng Ngoại giao Iran Javad Zarif đã quy trách nhiệm cho Israel về vụ phá hoại cơ sở hạt nhân Natanz.
Phó Tổng thống Iran Ali Akbar Salehi tuyên bố Tehran đang coi sự cố liên quan đến lưới điện của nhà máy hạt nhân Natanz hôm 11/4 là một hành động 'khủng bố hạt nhân'.
Đại diện Iran cho biết, cơ sở hạt nhân Natanz của nước này đã bị tấn công khủng bố chỉ vài ngày sau khi bắt đầu vận hành các máy ly tâm làm giàu uranium mới tại đây.
Cơ sở hạt nhân Natanz của Iran ngày 11-4-2021 đã gặp sự cố do vấn đề về điện lưới, chỉ một ngày sau khi Tehran khởi động các máy ly tâm làm giàu uranium tiên tiến mới tại địa điểm này.
Iran bắt đầu làm giàu uranium với sự trợ giúp của các máy ly tâm IR-4 tiên tiến tại Nhà máy làm giàu nhiên liệu ngầm Natanz (FEP).
Phóng viên TTXVN tại Trung Đông dẫn báo cáo của Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) cho biết Iran có kế hoạch lắp đặt hàng trăm máy ly tâm tiên tiến để làm giàu urani tại nhà máy dưới lòng đất. Động thái này được cho là sẽ làm gia tăng áp lực đối với Tổng thống đắc cử của Mỹ Joe Biden.
Nỗ lực quốc tế nhằm hồi sinh thỏa thuận hạt nhân Iran đang đối mặt với thách thức mới bởi việc nhà khoa học hàng đầu trong lĩnh vực hạt nhân của Tehran bị sát hại.
Ngày 19-7, tại một nhà máy điện ở tỉnh Isfahan, miền Trung Iran đã xảy ra một vụ nổ. Kể từ cuối tháng 6 đến nay, đã có một vài vụ cháy nổ bí ẩn liên tiếp xảy ra tại cơ sở hạt nhân, công nghiệp và quân sự của Iran.
Iran sẽ trả đũa bất kỳ quốc gia nào thực hiện các cuộc tấn công mạng vào các địa điểm hạt nhân của mình, người đứng đầu bộ phận dân sự cho biết. Tuyên bố này được đưa ra sau vụ hỏa hoạn tại nhà máy Natanz mà một số quan chức Iran cho rằng có thể là do tội phạm mạng gây ra.
Một báo cáo bí mật từ Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế nói rằng, Tehran đã kiên trì tăng dự trữ uranium đã làm giàu và vi phạm thỏa thuận thỏa thuận hạt nhân, AP đưa tin.
Virus Stuxnet hay siêu mã độc Stuxnet, vũ khí nguy hiểm trong thế giới mạng từng được Mỹ và Israel sử dụng nhắm vào hệ thống máy tính nhà máy làm giàu uranium của Iran được bảo vệ tuyệt mật hồi năm 2007.
Bất chấp nỗ lực nghiêm túc của các bên nhằm cứu vãn thỏa thuận hạt nhân ký giữa Tehran với nhóm P5+1 năm 2015, số phận của bản thỏa thuận này vẫn chưa rõ ràng trong bối cảnh các bên đang mất dần sự bình tĩnh…
Thông qua bức thư mà Anh, Pháp và Đức gửi tới Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, Iran cho rằng các quốc gia này 'thiếu hiểu biết' trong việc thực hiện những cam kết trong thỏa thuận hạt nhân.
Theo Hãng thông tấn Tasnim, Thứ trưởng Ngoại giao Iran Abbas Araqchi khẳng định Iran không có kế hoạch rời bỏ thỏa thuận hạt nhân Kế hoạch Hành động Chung toàn diện (JCPOA) ký năm 2015.
Ngày 1/12, Iran cảnh báo có thể xem xét một cách nghiêm túc những cam kết của quốc gia này với cơ quan giám sát nguyên tử Liên hợp quốc nếu các đối tác châu Âu trong thỏa thuận hạt nhân Iran 2015 kích hoạt một cơ chế có thể dẫn tới những biện pháp trừng phạt Tehran.
Các nước châu Âu đang nỗ lực ngăn Iran rút khỏi thỏa thuận hạt nhân mang tên Kế hoạch hành động chung toàn diện (JCPOA), trong bối cảnh Tehran cắt giảm thêm các cam kết, dẫn tới đe dọa làm sụp đổ văn kiện lịch sử này. Việc Iran làm giàu urani ở cấp độ vượt mức cho phép gây lo ngại cho các bên tham gia thỏa thuận, đặt quốc gia Hồi giáo trước khả năng bị cả Mỹ và châu Âu ra 'đòn trừng phạt'.
Ngoại trưởng Đức Heiko Maas cho biết Iran sẽ phải tuân thủ trở lại các cam kết trong thỏa thuận hạt nhân, nếu không các nước này sẽ kích hoạt cơ chế giải quyết tranh chấp.
Ngày 9/11, Iran tuyên bố nước này đang làm giàu urani tới 5%, sau khi tiến hành các bước rút dần cam kết theo thỏa thuận hạt nhân ký năm 2015 với nhóm P5+1 (Anh, Pháp, Mỹ, Nga, Trung Quốc và Đức) - còn gọi là Kế hoạch hành động chung toàn diện (JCPOA).
Iran cho biết, nước này đã hủy việc chính thức thức công nhận một thanh sát viên hạt nhân Liên hợp quốc sau khi bà này tuần trước làm chuông báo động reo tại cổng vào nhà máy làm giàu urani Natanz.
Bức màn bí ẩn về vụ tấn công nhắm vào chương trình hạt nhân Iran trong nhiều năm qua vừa được vén lên. Theo đó, người ta biết được làm thế nào mà virus độc hại Stuxnet của Mỹ và Israel xâm nhập được vào hệ thống máy tính tại nhà máy làm giàu uranium vốn bảo mật rất cao của Iran.
Một điệp viên Iran được đào tạo bởi cơ quan tình báo Hà Lan được cho là đóng vai trò chủ đạo trong việc giúp Mỹ và Israel cài virus Stuxnet vào mạng lưới máy tính của nhà máy điện hạt nhân Natanz của Iran - theo nhiều nguồn tin.