'Adolf, cậu không giết cha mình, ngay cả khi giống như tất cả các bé trai khác trên đời, có lúc cậu đã muốn ông ấy chết. Cậu cũng không giết mẹ cậu. Cả hai người đều chết một cách bình thường. Đừng để mặc cảm tội lỗi đè nặng và phá hỏng cuộc đời. Cậu có quyền được hạnh phúc'.
Alarcon Y Mendoza juan Ruiz de (1581-1639) là nhà viết kịch tính cách, phê phán xã hội đương thời. Tác phẩm chính: Sự thật đáng ngờ (khoảng năm 1630)
Cứ hai lần một ngày, kéo dài tổng cộng 19 tháng trong suốt những năm 1920, Edward H Gibson, một nghệ sĩ tạp kỹ người Mỹ sẽ lên sân khấu và biểu diễn một màn bất chấp sinh tử. Người đàn ông được mệnh danh là 'Người gối ghim' (The Human Pincushion) sẽ yêu cầu một khán giả bất kỳ cầm 50-60 đinh ghim găm vào bất kỳ vị trí nào trên cơ thể ông ta, trừ bụng và háng...
Học giả người Canada Richard Greene đã ra mắt cuốn tiểu sử mới về nhà văn lẫy lừng Graham Greene, tác giả cuốn 'Người Mỹ trầm lặng'.
Đời thơ Hoàng Cầm (1922-2010), ngẫm ra, là một đời thơ chủ về đêm. Có thể nói như vậy nếu ta căn cứ vào phần Vĩ thanh (viết năm 1992) của tập Về Kinh Bắc (hoàn tất bản thảo đầu năm 1960). Ở đó, dù còn tới 18 năm nữa mới chấm dứt sự tồn tại của kiếp người đa đoan trên cõi thế nhưng Hoàng Cầm đã kịp làm một cuộc 'tính sổ' cho thi nghiệp của riêng mình.
Tình yêu nhục cảm có bản chất 'từ hai thành một', có nghĩa là, hai cá thể riêng biệt, vì yêu nhau, mà có mong muốn được hòa vào làm một.
Nếu bạn đã từng có niềm vui khi bị cuốn hút vào một dự án nghệ thuật, bạn sẽ biết các hoạt động này sẽ giúp bạn cảm thấy bình tâm và thêm cảm giác thú vị.
Cuốn sách Nghệ thuật yêu giúp chúng ta đã có sự thay đổi sâu sắc về nhận thức, sự hy vọng lạc quan và niềm an ủi.
Cuốn sách 'Nghệ thuật yêu' (tên tiếng anh là The Art of Loving) được nhà phân tâm học Erich Fromm xuất bản năm 1957. Ở thời điểm đó, ông đã trở thành học giả đầu tiên nghiên cứu về tình yêu và năng lực yêu như một đề tài nghiêm túc để nêu ra trước công luận. Đáng nói hơn, hơn 25 năm sau khi ông mất, cuốn sách đã được dịch ra 34 thứ tiếng với hàng triệu bản in.
Đôi khi bạn hoang mang không hiểu mối quan hệ của mình đang trong tình trạng như thế nào.
Để không bị trôi dạt trong đời sống, điều quan trọng nhất chính là thấu suốt bản thân, đối diện cái tôi sâu thẳm của chính mình.
Trước khi qua đời, một số nhân vật nổi tiếng đã có giấc mơ tiên tri về cái chết của bản thân.
Nỗi sợ xuất hiện từ thuở bình minh trong lịch sử loài người. Người nguyên thủy nhìn lên bầu trời, thấy mặt trăng và tự hỏi trong sợ hãi: cái vòng tròn lúc thì màu vàng chóe, lúc thì màu bàng bạc rốt cuộc ẩn chứa một bí ẩn nào? Và từ những nỗi sợ hãi như thế, những tôn giáo đầu tiên được sinh ra...
Đọc 'Dẫn nhập về nghệ thuật', bạn sẽ hiểu tại sao tranh chép không bao giờ có giá trị ngang tranh thật; hay tương lai của nghệ thuật nhân loại sẽ là gì hoặc ở hình thức nào?
Cảm giác trống rỗng và thậm chí tuyệt vọng hầu như là một phần cơ yếu của đời sống chúng ta: nó thậm chí xuất hiện trong những cuộc vui rôm rả nhất và một thế giới mà sự giải trí được ưu tiên nhất.
Bạn có thắc mắc về cách đặt tên trailer album mới của BTS?
Có lẽ hầu hết chúng ta đều đã biết đến nỗi sợ chết và luôn tìm cách giải quyết nó. Nhưng còn nỗi sợ phải sống thì sao?
Liên quan tới những vụ bắt cóc, các chuyên gia tâm lý luôn lo ngại với những trường hợp con tin được giải thoát sẽ có nguy cơ mắc các sang chấn tâm lý cao. Đó là một dạng thức của rối loạn tâm lý, tổn thương về mặt tinh thần, biểu hiện bằng các triệu chứng lo âu rõ rệt sau khi phải đương đầu với những sự kiện gây tổn thương và tiếp tục kéo dài dù sự kiện đó đã kết thúc. Tuy nhiên, lại có một dạng sang chấn tâm lý 'lạ' mà con tin sau một khoảng thời gian bị giam cầm đã chuyển từ cảm giác sợ hãi, căm ghét sang yêu mến, đồng cảm với kẻ bắt cóc. Trạng thái đó chính là biểu hiện của hội chứng tâm lý Stockholm - 'bài toán' đã tồn tại suốt nhiều thập kỷ để thách thức các nhà tâm lý học đưa ra được lời giải đáp hợp lý.
Từ 'Homo Coffea' (Con Người Cà Phê) lại hình thành ý niệm 'Societas Coffea' (Xã Hội Cà Phê), dựa vào một nhận định đơn giản và phổ quát là 'chẳng ai đến quán cà phê chỉ để uống cà phê'.
Kết thúc buổi học chiều cuối tuần, các em học sinh lớp 6 ở Châu Thành, Long An đi ra cổng trường về nhà. Lớp học tan sớm hơn thường lệ, vốn mang lại niềm hân hoan thường ngày, lại là điểm khởi đầu cho tai họa đang ập tới. Chờ các em ngoài cổng không phải là ba mẹ, mà là sợi dây điện trung thế thõng xuống vũng nước tạo ra bởi cơn mưa cuối mùa. Sự kết hợp đó trở thành cạm bẫy chết người: sáu em bị điện giật, trong đó hai em tử vong.