Tổ chức JICA Nhật Bản xác định nhà cổ Ông Kiệt thuộc 'cửu đại mỹ gia' Việt Nam được xây dựng theo lối kiến trúc nhà rường xứ Huế.
Những di tích rêu phong của cố đô Huế níu chân du khách, nhưng Huế không chỉ có những lăng tẩm đền đài, Huế là cả một không gian với hồn cốt riêng, đó là một cõi Huế.
Đô thị hóa là quá trình tất yếu làm thay đổi cấu trúc không gian, cảnh quan tại vùng nông thôn của Hà Nội. Vì vậy đòi hỏi cần các giải pháp và định hướng cho tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan tại các huyện của Hà Nội là hết sức cấp thiết.
Phố cổ Bao Vinh (nay thuộc phường Hương Vinh, TP Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế) được ban hành Quyết định quy hoạch đã 20 năm và nhiều chương trình phục hồi nhà rường cổ nơi đây cũng được ban hành từ lâu. Thế nhưng đến nay, quyết định hầu như chưa thực hiện được và chủ nhân của những ngôi nhà rường cổ này vẫn đang mong ngóng từng ngày được hỗ trợ kinh phí để trùng tu, tôn tạo.
Nhà rường cổ Bao Vinh nói riêng và phố cổ Bao Vinh, phường Hương Vinh, TP Huế (Thừa Thiên Huế) nói chung là tài sản quý báu góp phần tạo nên đặc trưng văn hóa Huế, có lịch sử ra đời, tồn tại và phát triển gắn với quá trình đô thị hóa. Thế nhưng, theo thời gian, những ngôi nhà rường cổ Bao Vinh đã và đang xuống cấp nghiêm trọng dẫn đến nguy cơ làm mất đi một trong những giá trị văn hóa, lịch sử riêng có, ghi dấu một giai đoạn lịch sử của mảnh đất Thừa Thiên…
Mong muốn tìm ra các giải pháp để thúc đẩy hơn nữa việc phát triển thương hiệu cho các nhãn hiệu cộng đồng gắn với sản phẩm đặc trưng nổi tiếng của Cố đô Huế, ngày 11/6, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tổ chức hội thảo khoa học 'Giải pháp thúc đẩy bảo hộ, quản lý và phát triển các nhãn hiệu cộng đồng cho sản phẩm chủ lực của địa phương'.
Ngôi nhà cổ gần 200 năm tuổi có một không hai ở làng Lộc Yên, huyện Tiên Phước (Quảng Nam) nhiều lần đại gia hỏi mua nhưng chủ nhân một mực từ chối bởi vì đó là linh hồn, báu vật của gia tộc.
Phố cổ Bao Vinh từng là khu phố sầm uất gắn với cảng thị ven sông Hương của xứ Đàng Trong và Kinh thành Phú Xuân. Ngày nay, khu phố trở nên 'phai dấu' xưa, khi những ngôi nhà cổ dần biến mất trước áp lực đô thị hóa, lối sống thay đổi.
Trước thực trạng xuống cấp của hệ thống nhà rường cổ Bao Vinh, UBND TP. Huế phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức khảo sát, nghiên cứu và lập Đề án chính sách hỗ trợ bảo vệ và phát huy giá trị nhà rường cổ Bao Vinh trình UBND tỉnh phê duyệt để sớm triển khai đề án.
Nhà rường cổ Bao Vinh nói riêng và phố cổ Bao Vinh, phường Hương Vinh, TP. Huế nói chung là tài sản quý góp phần tạo nên đặc trưng văn hóa Huế, có lịch sử ra đời, tồn tại và phát triển gắn với quá trình đô thị hóa. Hỗ trợ bảo vệ và phát huy giá trị nhà rường cổ Bao Vinh là việc làm cấp bách nhằm góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa Huế, xây dựng Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương trên nền tảng bảo tồn và phát huy giá trị di sản Cố đô và bản sắc văn hóa Huế theo Nghị quyết 54 của Bộ Chính trị.
Với giá trị nổi bật về lịch sử, kiến trúc, làng cổ Phước Tích vừa được cơ quan chức năng tỉnh Thừa Thiên Huế đề xuất nâng hạng thành Di tích Quốc gia đặc biệt.
Thấp thoáng dưới chân dãy Hoành Sơn, xen lẫn những ngôi nhà cao tầng khang trang, mái bằng kiên cố, vẫn tồn tại nhiều nếp nhà mang lối kiến trúc truyền thống, gợi nhắc mỗi người về một thời đã xa…
Để những con phố bàn cờ dẫn lối qua từng dãy nhà phố Cổ vàng ươm dưới nắng, cuộc du ngoạn kiến trúc sẽ bắt đầu và cuốn du khách theo từng bước chân. Nếu không chú ý, một buổi chiều sẽ tan nhanh hơn cả ly Mót đá trên tay.
Nằm ở xã Long Hựu Đông, huyện Cần Đước, tỉnh Long An, 'Nhà trăm cột' là di tích lịch sử hơn 120 năm tuổi. Nơi đây thu hút du khách bởi kiến trúc độc đáo kiểu nhà rường xứ Huế, cùng 120 cây cột được làm từ gỗ quý.
Ngôi làng di tích cấp Quốc gia mới được Thừa Thiên Huế gửi tờ trình đề nghị thỏa thuận chủ trương nâng hạng lên di tích Quốc gia đặc biệt.
Cách trung tâm thành phố Huế khoảng 3km, bên bờ sông Hương, phố cổ Bao Vinh là nơi du khách khám phá nét cổ kính, trầm mặc của một thương cảng cổ hàng trăm năm trước.
Với những kết quả to lớn đã đạt được trong bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống và di sản văn hóa, Thừa Thiên Huế đang khẳng định lối đi riêng rất thành công để trở thành đô thị 'Di sản, văn hóa, sinh thái, cảnh quan, thân thiện với môi trường và thông minh'.
Biệt phủ của Lý Nhã Kỳ dành tặng mẹ tại Vũng Tàu rộng 10.000m2, xây theo phong cách cổ xưa, có nhiều cây xanh, hồ nước, cây ăn trái...
Dịp đầu năm, du khách thập phương lại tập trung về đình làng Thủ Lễ để xem các trận đấu vật, có cả nữ tham gia. Di tích kiến trúc nghệ thuật cấp Quốc gia này trở thành địa chỉ quen thuộc của mọi người dịp lễ hội.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhiều lần khẳng định, quy hoạch là công cụ, nền tảng để phát triển. Điều đó càng trở nên ý nghĩa trong bối cảnh Thừa Thiên Huế đang nỗ lực hiện thực hóa mục tiêu đưa cả tỉnh trở thành thành phố trực thuộc Trung ương. Và bây giờ, khi mà Quy hoạch tỉnh Thừa Thiên Huế thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch tỉnh) lẫn quy hoạch chung đô thị Thừa Thiên Huế đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Thừa Thiên Huế đã có những cơ sở, định hướng vững chắc để hoàn thành các mục tiêu.
Là di tích lịch sử cách mạng tiêu biểu của Thừa Thiên Huế, Khu lưu niệm Đại tướng Nguyễn Chí Thanh đã trở thành địa chỉ tham quan du lịch của nhiều du khách trong và ngoài nước khi đến xứ Huế.
Nếu nói đến đặc sản Huế chắc nhiều người nghĩ ngay đến ẩm thực, tức là nghĩ đến cái 'dạ dày'. Ai tinh tế hơn thì nghĩ đến chiều sâu văn hóa, ví dụ như di sản (vật thể và phi vật thể), thậm chí là giọng nói; trang phục.
Khu biệt phủ trái phép của đại gia vàng Ngô Văn Quang ở rừng đặc dụng Hải Vân (TP Đà Nẵng) luôn kín cổng cao tường, hạn chế người lạ ra vào.
Chùa Thiên Mụ là ngôi chùa cổ hơn 400 năm tuổi với lối thiết kế kiến trúc độc đáo, được xem là một biểu tượng văn hóa và tôn giáo của xứ Huế.
Đã mấy mươi năm trôi qua, nhưng nhiều người dân ở huyện Nghĩa Hành vẫn gìn giữ các vật dụng mà Thủ tướng Phạm Văn Đồng từng sử dụng khi hoạt động cách mạng tại địa phương. Đó cũng là cách để bày tỏ tình cảm trân quý đối với bác Đồng.
Nằm giáp ranh giữa hai tỉnh Thừa Thiên - Huế và Quảng Trị, làng cổ Phước Tích với tuổi đời gần 600 năm đã chọn cho mình một vị trí khá lặng lẽ, được bao bọc bởi dòng sông Ô Lâu hiền hòa với cảnh vật hữu tình, quanh năm yên tĩnh, còn mang nhiều nét Huế xưa cũ của những người đi mở đất vào xứ Đàng Trong.
Hòa mình vào không gian tràn ngập cây xanh với nhiều ngôi nhà rường cổ kính, vườn cây trĩu quả... ở làng cổ Phước Tích, du khách cảm thấy thư thái tâm hồn, bình yên đến lạ.
Ngày 6-2, Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Quảng Ngãi đã khởi tố vụ án hình sự, để điều tra dấu hiệu vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí ở dự án Trung tâm Phát huy giá trị di sản văn hóa đa năng tỉnh. Dự án này nằm trong khuôn viên Bảo tàng Tổng hợp tỉnh Quảng Ngãi.
Công an tỉnh Quảng Ngãi đã khởi tố vụ án hình sự về việc quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí tại dự án Trung tâm Phát huy giá trị di sản văn hóa đa năng tỉnh.
Ngày 6/2, Công an Quảng Ngãi cho biết, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh đã khởi tố vụ án hình sự để điều tra dấu hiệu vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí tại Dự án Trung tâm Phát huy giá trị di sản văn hóa đa năng tỉnh Quảng Ngãi.
Công an tỉnh Quảng Ngãi đã khởi tố vụ án để điều tra việc quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí tại dự án Trung tâm phát huy giá trị di sản văn hóa đa năng tỉnh Quảng Ngãi.
Công an tỉnh Quảng Ngãi vừa khởi tố vụ án hình sự về việc quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí tại dự án Trung tâm Phát huy giá trị di sản văn hóa đa năng tỉnh Quảng Ngãi.
Tết Nguyên đán là thời điểm lý tưởng để cùng gia đình và bạn bè tận hưởng những khoảnh khắc vui vẻ bên nhau. Thay vì quây quần bên mâm cơm truyền thống, tại sao bạn không thử khám phá những địa điểm du lịch mới mẻ và thú vị trong nước? Traveloka Xperience hân hạnh đồng hành cùng bạn trên hành trình du xuân với vô số gợi ý hấp dẫn cùng ưu đãi bất ngờ.
Ngôi nhà Trăm Cột được xây dựng từ năm 1898 - 1903 hoàn thành, đến nay đã tròn 120 tuổi nhưng các cột, kèo trong căn nhà vẫn vững chãi. Đây là công trình kiến trúc cổ được xây dựng theo lối nhà Rường, độc đáo của xứ Huế.
Bây giờ, có lẽ nhiều người không biết về cái rương xe, vì nay rất ít người dùng vật dụng này. Vì thế, khi thấy rương xe trong một ngôi nhà lá mái trên đảo Lý Sơn, tôi lại hoài niệm về cuộc sống thuở còn gian khó.
Sau 4 ngày tổ chức, lễ hội Tết Việt 2024 đã khép lại và khẳng định tiềm năng trở thành sự kiện văn hóa, du lịch thường niên của TPHCM, góp phần giữ gìn và quảng bá các phong tục, nghi lễ truyền thống, mang đậm bản sắc văn hóa của dân tộc, góp phần định vị thương hiệu du lịch thành phố - điểm đến thân thiện đối với du khách gần xa.
Sau 4 ngày diễn ra sự kiện, Lễ hội Tết Việt do Sở Du lịch TP.HCM và Hiệp hội Văn hóa Ẩm thực Việt Nam đồng tổ chức đã chính thức khép lại vào tối 21/1.
Theo Sở Du lịch TP.HCM, lễ hội Tết Việt năm 2024 thu hút 90.000 lượt khách tham quan và doanh thu gần 50 tỉ đồng.
Tối 21/1, đã bế mạc Lễ hội Tết Việt 2024 sau 4 ngày tổ chức tại Công viên Lê Văn Tám (quận 1). Sự kiện này do Sở Du lịch TP Hồ Chí Minh và Hiệp hội Văn hóa Ẩm thực Việt Nam (VCCA) đồng tổ chức với sự phối hợp của Sở Công thương TP Hồ Chí Minh và các cơ quan, ban, ngành và doanh nghiệp.
Làng Phước Tích - ngôi làng cổ nổi tiếng của xứ Huế - vừa được đề xuất công nhận là Di tích quốc gia đặc biệt. Tri Thức & Cuộc Sống xin được điểm lại những nét đặc sắc của ngôi làng độc đáo này.
Các khu phố cổ ở vùng đất Cố đô được xem là yếu tố quan trọng kết nối các giai đoạn hình thành đô thị Huế. Trải qua thời gian, những khu phố cổ ấy được các cơ quan chức năng, tổ chức trong và ngoài nước đưa ra nhiều giải pháp quản lý, bảo tồn, phát huy giá trị, thế nhưng việc triển khai như thế nào vẫn là một bài toán khó.
Tỉnh Thừa Thiên Huế đang tiến hành quy trình làm hồ sơ đề nghị nâng hạng di tích quốc gia làng cổ Phước Tích trở thành di tích quốc gia đặc biệt.
Các cơ quan liên quan đang tiến hành những quy trình làm hồ sơ đề nghị nâng hạng di tích quốc gia làng cổ Phước Tích (xã Phong Hòa, huyện Phong Điền) trở thành di tích Quốc gia đặc biệt.
Ngành du lịch Thừa Thiên Huế chọn kết nối xanh làm định hướng phát triển du lịch trong tương lai. Đó là sự kết nối của 4 yếu tố: điểm đến xanh, hành trình xanh, con người xanh và dịch vụ xanh để hình thành sản phẩm du lịch xanh.
Chỉ còn hơn 2 tuần nữa giải chạy Half Marathon huyện Phong Điền lần thứ II, năm 2023 chính thức bắt đầu. Đến thời điểm này, công tác chuẩn bị cho giải chạy cơ bản đã hoàn tất, sẵn sàng đón tiếp các vận động viên và du khách. Thông qua giải chạy lần này, Ban Tổ chức muốn lan tỏa tinh thần rèn luyện thể dục thể thao và thúc đẩy quảng bá du lịch, giới thiệu hình ảnh về vùng đất con người Phong Điền hiền hòa, thân thiện và mến khách.