Bảo vệ cây xanh bằng nhiều cách

Cứ mỗi lần nghe tin sắp có bão lớn là nhiều người ăn ngủ không yên. Người ở nhà dưới cấp 4, nhà tạm thì lo nhà sập. Người ở nhà trên cấp 4 một tí thì lo gió làm tốc mái, lo cây đổ đè sập nhà, làm đứt đường dây điện chiếu sáng, đứt dây điện thoại, gây tai nạn chết người. Người ở nhà kiên cố, nhà rường thì lo sạt mái ngói. Người có xe ô tô đậu ngoài đường thì lo cây đổ đè hư hỏng.

Đất nước bên bờ sóng

Cha ông chúng ta đã sống trên mảnh đất này hàng vạn năm, hàng vạn năm các cụ đã chung sống với tự nhiên, cũng có bão lũ, cũng có người chết, nhà trôi, nhưng có lẽ tính chất nó không khốc liệt như bây giờ...

Đình làng, rừng tràm Quảng Trị lung linh trong 'Cám'

Nhà sản xuất phim kinh dị 'Cám' ngày 5-9 công bố hậu trường bối cảnh ở Huế và Quảng Trị. Trong đó, đình làng Hà Trung, đầm sen Trường Phước và rừng ngập mặn Gio Linh được chọn lựa cho những phân cảnh ấn tượng.

Người giữ gìn ngôi nhà cổ trăm cột ở Long An

Tọa lạc ở tả ngạn sông Vàm Cỏ Đông, thuộc xã Long Hựu Đông, huyện Cần Đước, tỉnh Long An, nhà Trăm Cột là công trình kiến trúc điêu khắc cổ mang phong cách 'nhà rường' Huế. Chủ nhân ngôi nhà là bà Trần Thị Ngỏ, cháu dâu đời thứ ba của ông Trần Văn Hoa - người xây dựng nhà Trăm Cột. Công trình đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xếp hạng là Di tích Lịch sử - Văn hóa cấp quốc gia năm 1997.

Đặc sắc địa đạo Kỳ Anh

Nằm tại xã Tam Thăng cách thành phố Tam Kỳ chỉ khoảng 7km về hướng Đông Bắc, di tích lịch sử địa đạo Kỳ Anh là một trong những di tích được nhà nước công nhận vào năm 1997 gắn liền với câu chuyện chống Mỹ cứu nước của quân và dân ta,..

Địa đạo dài 32km ẩn bên dưới ngôi đình 300 tuổi ở Quảng Nam

Địa đạo Kỳ Anh dài 32km chạy ngang dưới nền ngôi đình làng hơn 300 tuổi. 'Thành lũy ngầm' này được người dân Quảng Nam dùng trú ẩn và nuôi giấu cán bộ cách mạng trong kháng chiến chống Mỹ.

Di tích lịch sử cách mạng đình làng An Cựu hiện ra sao sau hơn một năm trùng tu?

Sau hơn một năm trùng tu, gian nhà chính của Di tích lịch sử cách mạng đình An Cựu (phường An Cựu, TP Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế) đã được tu bổ, gia cố chắc chắn, người dân không còn nỗi lo bị đổ sập.

Thừa Thiên Huế: Lễ hội 'Hương xưa làng cổ ' năm 2024

Trong khuôn khổ các hoạt động lễ hội mùa thu thuộc Festival Huế 2024, từ ngày 24/8 diễn ra Lễ hội Hương xưa làng cổ Phước Tích, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.

Cơ hội cho nhà vườn, nhà rường Huế

Với mục tiêu bảo tồn và phát huy các giá trị đặc trưng của hệ thống nhà vườn, nhà rường trên địa bàn, UBND TP. Huế tiếp tục triển khai và đẩy nhanh tiến độ thực hiện Đề án Chính sách hỗ trợ, bảo vệ và phát huy giá trị nhà vườn đặc trưng và nhà rường cổ Bao Vinh.

Những ngôi nhà thờ họ có kiến trúc đặc sắc bậc nhất Việt Nam

Là công trình kiến trúc tâm linh gắn liền tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt, các ngôi nhà thờ họ cổ xưa không chỉ độc đáo về kiến trúc mà còn lưu giữ nhiều câu chuyện lịch sử giàu ý nghĩa.

Khám phá nhà cổ Trăm Cột độc nhất vô nhị tại miền Tây

Nhà cổ Trăm Cột nổi tiếng với các chi tiết, đường nét tinh tế, chạm khắc hoa văn khéo léo, đến nay đã 120 năm nhưng các cột, kèo trong nhà vẫn vững chãi.

Làng cổ Đông Hòa Hiệp, điểm nhấn du lịch sinh thái tại Tiền Giang

Làng cổ Đông Hòa Hiệp ở xã Đông Hòa Hiệp, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang là một trong những điểm du lịch thu hút đông đảo khách du lịch trong, ngoài nước với những ngôi nhà cổ hơn trăm năm tuổi cùng kiến trúc độc đáo.

Chiêm ngưỡng ngôi nhà cổ được mệnh danh là 'cửu đại mỹ gia' của Việt Nam

Tổ chức JICA Nhật Bản xác định nhà cổ Ông Kiệt thuộc 'cửu đại mỹ gia' Việt Nam được xây dựng theo lối kiến trúc nhà rường xứ Huế.

Hồn Huế trú ngụ trong những khu vườn cổ

Những di tích rêu phong của cố đô Huế níu chân du khách, nhưng Huế không chỉ có những lăng tẩm đền đài, Huế là cả một không gian với hồn cốt riêng, đó là một cõi Huế.

Cần minh bạch, hiệu quả và lâu dài

Đô thị hóa là quá trình tất yếu làm thay đổi cấu trúc không gian, cảnh quan tại vùng nông thôn của Hà Nội. Vì vậy đòi hỏi cần các giải pháp và định hướng cho tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan tại các huyện của Hà Nội là hết sức cấp thiết.

Nhà rường cổ Bao Vinh 'khắc khoải' đợi trùng tu

Phố cổ Bao Vinh (nay thuộc phường Hương Vinh, TP Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế) được ban hành Quyết định quy hoạch đã 20 năm và nhiều chương trình phục hồi nhà rường cổ nơi đây cũng được ban hành từ lâu. Thế nhưng đến nay, quyết định hầu như chưa thực hiện được và chủ nhân của những ngôi nhà rường cổ này vẫn đang mong ngóng từng ngày được hỗ trợ kinh phí để trùng tu, tôn tạo.

Khẩn trương cứu nhà rường ở phố cổ Bao Vinh

Nhà rường cổ Bao Vinh nói riêng và phố cổ Bao Vinh, phường Hương Vinh, TP Huế (Thừa Thiên Huế) nói chung là tài sản quý báu góp phần tạo nên đặc trưng văn hóa Huế, có lịch sử ra đời, tồn tại và phát triển gắn với quá trình đô thị hóa. Thế nhưng, theo thời gian, những ngôi nhà rường cổ Bao Vinh đã và đang xuống cấp nghiêm trọng dẫn đến nguy cơ làm mất đi một trong những giá trị văn hóa, lịch sử riêng có, ghi dấu một giai đoạn lịch sử của mảnh đất Thừa Thiên…

Thúc đẩy nhãn hiệu cộng đồng cho sản phẩm Huế

Mong muốn tìm ra các giải pháp để thúc đẩy hơn nữa việc phát triển thương hiệu cho các nhãn hiệu cộng đồng gắn với sản phẩm đặc trưng nổi tiếng của Cố đô Huế, ngày 11/6, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tổ chức hội thảo khoa học 'Giải pháp thúc đẩy bảo hộ, quản lý và phát triển các nhãn hiệu cộng đồng cho sản phẩm chủ lực của địa phương'.

Nhà cổ gần 200 năm tuổi bằng gỗ mít ở Quảng Nam

Ngôi nhà cổ gần 200 năm tuổi có một không hai ở làng Lộc Yên, huyện Tiên Phước (Quảng Nam) nhiều lần đại gia hỏi mua nhưng chủ nhân một mực từ chối bởi vì đó là linh hồn, báu vật của gia tộc.

Khu phố cổ Bao Vinh nổi tiếng ven sông Hương nguy cơ 'biến mất'

Phố cổ Bao Vinh từng là khu phố sầm uất gắn với cảng thị ven sông Hương của xứ Đàng Trong và Kinh thành Phú Xuân. Ngày nay, khu phố trở nên 'phai dấu' xưa, khi những ngôi nhà cổ dần biến mất trước áp lực đô thị hóa, lối sống thay đổi.

Bảo vệ và phát huy giá trị nhà rường cổ Bao Vinh - Kỳ II: Kỳ vọng từ một đề án

Trước thực trạng xuống cấp của hệ thống nhà rường cổ Bao Vinh, UBND TP. Huế phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức khảo sát, nghiên cứu và lập Đề án chính sách hỗ trợ bảo vệ và phát huy giá trị nhà rường cổ Bao Vinh trình UBND tỉnh phê duyệt để sớm triển khai đề án.

Bảo vệ và phát huy giá trị nhà rường cổ Bao Vinh - Kỳ I: Nhà rường cổ… 'kêu cứu'

Nhà rường cổ Bao Vinh nói riêng và phố cổ Bao Vinh, phường Hương Vinh, TP. Huế nói chung là tài sản quý góp phần tạo nên đặc trưng văn hóa Huế, có lịch sử ra đời, tồn tại và phát triển gắn với quá trình đô thị hóa. Hỗ trợ bảo vệ và phát huy giá trị nhà rường cổ Bao Vinh là việc làm cấp bách nhằm góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa Huế, xây dựng Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương trên nền tảng bảo tồn và phát huy giá trị di sản Cố đô và bản sắc văn hóa Huế theo Nghị quyết 54 của Bộ Chính trị.

Toàn cảnh làng cổ được đề xuất nâng hạng Di tích Quốc gia đặc biệt

Với giá trị nổi bật về lịch sử, kiến trúc, làng cổ Phước Tích vừa được cơ quan chức năng tỉnh Thừa Thiên Huế đề xuất nâng hạng thành Di tích Quốc gia đặc biệt.

Nét xưa nhà cũ dưới chân núi Hoành Sơn

Thấp thoáng dưới chân dãy Hoành Sơn, xen lẫn những ngôi nhà cao tầng khang trang, mái bằng kiên cố, vẫn tồn tại nhiều nếp nhà mang lối kiến trúc truyền thống, gợi nhắc mỗi người về một thời đã xa…

Cuộc du ngoạn kiến trúc dưới những nếp nhà phố cổ Hội An

Để những con phố bàn cờ dẫn lối qua từng dãy nhà phố Cổ vàng ươm dưới nắng, cuộc du ngoạn kiến trúc sẽ bắt đầu và cuốn du khách theo từng bước chân. Nếu không chú ý, một buổi chiều sẽ tan nhanh hơn cả ly Mót đá trên tay.

Dấu xưa – Hồn phố: Thăm nhà cổ trăm cột, trên 120 năm tuổi ở Long An

Nằm ở xã Long Hựu Đông, huyện Cần Đước, tỉnh Long An, 'Nhà trăm cột' là di tích lịch sử hơn 120 năm tuổi. Nơi đây thu hút du khách bởi kiến trúc độc đáo kiểu nhà rường xứ Huế, cùng 120 cây cột được làm từ gỗ quý.

Ngôi làng cổ 500 năm tuổi ở Huế có cơ hội được nâng hạng di tích

Ngôi làng di tích cấp Quốc gia mới được Thừa Thiên Huế gửi tờ trình đề nghị thỏa thuận chủ trương nâng hạng lên di tích Quốc gia đặc biệt.

Dấu xưa – Hồn phố: Tìm về thương cảng cổ Bao Vinh

Cách trung tâm thành phố Huế khoảng 3km, bên bờ sông Hương, phố cổ Bao Vinh là nơi du khách khám phá nét cổ kính, trầm mặc của một thương cảng cổ hàng trăm năm trước.

Thừa Thiên Huế: Lấy sức mạnh văn hóa làm động lực phát triển kinh tế - xã hội

Với những kết quả to lớn đã đạt được trong bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống và di sản văn hóa, Thừa Thiên Huế đang khẳng định lối đi riêng rất thành công để trở thành đô thị 'Di sản, văn hóa, sinh thái, cảnh quan, thân thiện với môi trường và thông minh'.

Bên trong biệt phủ 'thẳng cánh cò bay' của Lý Nhã Kỳ

Biệt phủ của Lý Nhã Kỳ dành tặng mẹ tại Vũng Tàu rộng 10.000m2, xây theo phong cách cổ xưa, có nhiều cây xanh, hồ nước, cây ăn trái...

Ngôi đình cổ, nơi diễn ra bao trận đấu vật dữ dội

Dịp đầu năm, du khách thập phương lại tập trung về đình làng Thủ Lễ để xem các trận đấu vật, có cả nữ tham gia. Di tích kiến trúc nghệ thuật cấp Quốc gia này trở thành địa chỉ quen thuộc của mọi người dịp lễ hội.

Mở không gian, tạo động lực phát triển - Kỳ 1: Hiến kế cho quy hoạch

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhiều lần khẳng định, quy hoạch là công cụ, nền tảng để phát triển. Điều đó càng trở nên ý nghĩa trong bối cảnh Thừa Thiên Huế đang nỗ lực hiện thực hóa mục tiêu đưa cả tỉnh trở thành thành phố trực thuộc Trung ương. Và bây giờ, khi mà Quy hoạch tỉnh Thừa Thiên Huế thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch tỉnh) lẫn quy hoạch chung đô thị Thừa Thiên Huế đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Thừa Thiên Huế đã có những cơ sở, định hướng vững chắc để hoàn thành các mục tiêu.

Dừng chân bên Khu lưu niệm Đại tướng Nguyễn Chí Thanh

Là di tích lịch sử cách mạng tiêu biểu của Thừa Thiên Huế, Khu lưu niệm Đại tướng Nguyễn Chí Thanh đã trở thành địa chỉ tham quan du lịch của nhiều du khách trong và ngoài nước khi đến xứ Huế.

Đặc sản của Huế

Nếu nói đến đặc sản Huế chắc nhiều người nghĩ ngay đến ẩm thực, tức là nghĩ đến cái 'dạ dày'. Ai tinh tế hơn thì nghĩ đến chiều sâu văn hóa, ví dụ như di sản (vật thể và phi vật thể), thậm chí là giọng nói; trang phục.

Biệt phủ trái phép của đại gia vàng, gần 10 năm yêu cầu tháo dỡ giờ ra sao?

Khu biệt phủ trái phép của đại gia vàng Ngô Văn Quang ở rừng đặc dụng Hải Vân (TP Đà Nẵng) luôn kín cổng cao tường, hạn chế người lạ ra vào.

Kiến trúc độc đáo của ngôi chùa cổ hơn 400 năm tuổi ở xứ Huế

Chùa Thiên Mụ là ngôi chùa cổ hơn 400 năm tuổi với lối thiết kế kiến trúc độc đáo, được xem là một biểu tượng văn hóa và tôn giáo của xứ Huế.

Những kỷ vật quý

Đã mấy mươi năm trôi qua, nhưng nhiều người dân ở huyện Nghĩa Hành vẫn gìn giữ các vật dụng mà Thủ tướng Phạm Văn Đồng từng sử dụng khi hoạt động cách mạng tại địa phương. Đó cũng là cách để bày tỏ tình cảm trân quý đối với bác Đồng.

Nét Huế xưa ở làng cổ Phước Tích

Nằm giáp ranh giữa hai tỉnh Thừa Thiên - Huế và Quảng Trị, làng cổ Phước Tích với tuổi đời gần 600 năm đã chọn cho mình một vị trí khá lặng lẽ, được bao bọc bởi dòng sông Ô Lâu hiền hòa với cảnh vật hữu tình, quanh năm yên tĩnh, còn mang nhiều nét Huế xưa cũ của những người đi mở đất vào xứ Đàng Trong.

Bình yên ở ngôi làng cổ bên dòng sông Ô Lâu

Hòa mình vào không gian tràn ngập cây xanh với nhiều ngôi nhà rường cổ kính, vườn cây trĩu quả... ở làng cổ Phước Tích, du khách cảm thấy thư thái tâm hồn, bình yên đến lạ.

Ngày 6-2, Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Quảng Ngãi đã khởi tố vụ án hình sự, để điều tra dấu hiệu vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí ở dự án Trung tâm Phát huy giá trị di sản văn hóa đa năng tỉnh. Dự án này nằm trong khuôn viên Bảo tàng Tổng hợp tỉnh Quảng Ngãi.

Khởi tố vụ án liên quan dự án gây lãng phí tại Bảo tàng tỉnh Quảng Ngãi

Công an tỉnh Quảng Ngãi đã khởi tố vụ án hình sự về việc quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí tại dự án Trung tâm Phát huy giá trị di sản văn hóa đa năng tỉnh.

Khởi tố vụ án liên quan đến hai quán cà phê 'mọc' lên trong dự án ở Quảng Ngãi

Ngày 6/2, Công an Quảng Ngãi cho biết, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh đã khởi tố vụ án hình sự để điều tra dấu hiệu vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí tại Dự án Trung tâm Phát huy giá trị di sản văn hóa đa năng tỉnh Quảng Ngãi.

Khởi tố vụ án liên quan 2 quán cà phê 'mọc' trong Bảo tàng Quảng Ngãi

Công an tỉnh Quảng Ngãi đã khởi tố vụ án để điều tra việc quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí tại dự án Trung tâm phát huy giá trị di sản văn hóa đa năng tỉnh Quảng Ngãi.

Khởi tố vụ án hình sự liên quan dự án gây thất thoát tài sản nhà nước ở Quảng Ngãi

Công an tỉnh Quảng Ngãi vừa khởi tố vụ án hình sự về việc quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí tại dự án Trung tâm Phát huy giá trị di sản văn hóa đa năng tỉnh Quảng Ngãi.

Traveloka gợi ý 8 địa điểm du lịch trong nước dịp Tết nguyên đán

Tết Nguyên đán là thời điểm lý tưởng để cùng gia đình và bạn bè tận hưởng những khoảnh khắc vui vẻ bên nhau. Thay vì quây quần bên mâm cơm truyền thống, tại sao bạn không thử khám phá những địa điểm du lịch mới mẻ và thú vị trong nước? Traveloka Xperience hân hạnh đồng hành cùng bạn trên hành trình du xuân với vô số gợi ý hấp dẫn cùng ưu đãi bất ngờ.

Về Long An chiêm ngưỡng nhà cổ trăm cột

Ngôi nhà Trăm Cột được xây dựng từ năm 1898 - 1903 hoàn thành, đến nay đã tròn 120 tuổi nhưng các cột, kèo trong căn nhà vẫn vững chãi. Đây là công trình kiến trúc cổ được xây dựng theo lối nhà Rường, độc đáo của xứ Huế.