Trong lịch sử Trung Hoa, chức vụ 'Đế sư' - những người thầy của các vị hoàng đế, luôn là một trong những vai trò đầy quyền lực nhưng cũng không kém phần nguy hiểm.
Cụ Nguyễn Văn Tố - Trưởng Ban Thường trực Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa; nhà trí thức yêu nước, có nhiều công lao và cống hiến to lớn đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc. Cụ là tấm gương sáng ngời về lòng dũng cảm, kiên trung bất khuất, hết lòng vì nước, vì dân; một nhân cách lớn có đủ nhân - trí - dũng - liêm. Cụ Nguyễn Văn Tố là một học giả uyên bác, từng là Hội trưởng Hội Truyền bá quốc ngữ người có công lớn trong việc xóa nạn mù chữ ở Việt Nam. Sau Cách mạng Tháng Tám, với chức vụ Bộ trưởng Bộ Cứu tế xã hội trong Chính phủ Cách mạng lâm thời, cụ đã có công lớn trong việc 'chống giặc đói'.
Sáng 4/6, tại Hà Nội, Viện Hồ Chí Minh và các lãnh tụ của Đảng (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh) tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề: 'Nguyễn Văn Tố - Người trí thức yêu nước tiêu biểu, nhà lãnh đạo chủ chốt của Quốc hội', nhân kỷ niệm 135 năm Ngày sinh cụ Nguyễn Văn Tố (5/6/1889 - 5/6/2024).
Tấm gương nhà trí thức yêu nước Nguyễn Văn Tố sẽ luôn là biểu trưng cao đẹp của trí thức Việt Nam nói riêng, của dân tộc Việt Nam nói chung.
Năm 2019, tập I cuốn sách 'Những mảnh ghép quân vương' ra mắt bạn đọc và đã lan tỏa những giá trị tốt đẹp cả trong và ngoài nước. Tiếp nối thành công đó, vào tháng 4/2024, Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông đã phối hợp với TS Nguyễn Thị Bích Yến (Yen Platz) xuất bản tiếp cuốn sách song ngữ Anh - Việt 'Những mảnh ghép quân vương II '.
Tôi dành cả một tháng để về với núi, với rừng, với bà con Jrai ở Ayun Pa, nơi bắt đầu hai dòng sông Ayun và Krông Pa (sông Ba) hợp lại. Đây cũng là nơi khắc dấu sâu đậm nhất thời tuổi trẻ những đêm rừng đại ngàn giữa chiến tranh. Từ phía đầu nguồn núi và rừng, chúng tôi đã sống và chiến đấu cùng bà con bám trụ, khi ấy Mỹ chiếm đóng dày đặc khắp vùng. Thời gian đi như gió cuốn, mới đấy mà đã trên dưới nửa thế kỷ rồi!
Ngày 27/5 tại Hà Nội, Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông đã phối hợp với tiến sĩ Báo chí học Nguyễn Thị Bích Yến xuất bản và ra mắt cuốn sách 'Những mảnh ghép quân vương II'. Năm 2019, tập I của cuốn sách đã được xuất bản và gặt hái được những thành công đáng kể. Trong phần 2 của cuốn sách tác giả mong muốn truyền tải thông điệp 'Hòa bình di nguyện của tổ tiên'.
Chiều ngày 27/5, cuốn sách song ngữ Anh-Việt 'Những mảnh ghép quân vương' phần 2của Tiến sỹ Nguyễn Thị Bích Yến (Yen Platz) chính thức ra mắt tại Hà Nội.
Cuốn sách gồm gần 70 câu chuyện mang thông điệp về gìn giữ tình hữu nghị, hòa bình.
Thông điệp sâu sắc nhất mà cuốn sách muốn hướng tới là việc gìn giữ tình hữu nghị giữa các quốc gia vì nền hòa bình chung trên toàn cầu.
Trong lịch sử Trung Hoa, chức vụ 'Đế sư' - những người thầy của các vị hoàng đế, luôn là một trong những vai trò đầy quyền lực nhưng cũng không kém phần nguy hiểm.
Ngày 19/5, nhân kỷ niệm 134 năm Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại (19/5/1890 - 19/5/2024), tại Đại học Sejong - ngôi trường mang tên vị vua vĩ đại nhất Hàn Quốc - đã diễn ra hội thảo quốc tế nhằm kết nối các trí thức, sinh viên, bà con kiều bào Việt Nam đang làm việc, học tập và sinh sống tại Hàn Quốc.
Sau khi nhận được lá thư đầy tình nghĩa của cụ Phụng Lục, Bác rất cảm động. Tháng 5/1948, Người viết lá thư trả lời.
Tối 17/5, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh (Liên hiệp Hội) long trọng tổ chức lễ tôn vinh trí thức khoa học và công nghệ (KH&CN) tiêu biểu lần thứ VIII, năm 2024. Đến dự buổi lễ có các ông: Phạm Ngọc Linh, Phó Chủ tịch Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam; Phan Ngọc Thọ, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy; Nguyễn Thanh Bình, UVTV Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh.
Tháng 8 năm 1947, một số nhân vật nổi tiếng đã họp Đại hội thế giới các nhà trí thức và đưa ra bản kêu gọi nhân dân các nước đấu tranh cho hòa bình. Cũng chính bản kêu gọi này đã dẫn đến Đại hội lần thứ nhất các chiến sĩ hòa bình vào ngày 25/4/1949. Tại đại hội này, phong trào hòa bình thế giới ra đời.
Sáng 26/4, Huyện ủy, HĐND, UBND, UBMTTQ huyện Châu Thành, tỉnh Long An tổ chức Họp mặt kỷ niệm 35 năm tái lập huyện (28/4/1989 - 28/4/2024). Đến dự có Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy - Trần Văn Dũng.
Với những cống hiến to lớn cho ngành khoa học công nghệ cũng như sự phát triển kinh tế và an sinh xã hội Việt Nam, Anh hùng Lao động Hoàng Đức Thảo - Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp khoa học và công nghệ Việt Nam (VST) đã vinh dự nhận giải thưởng 'Nhà sáng chế xuất sắc quốc tế - Nhà khoa học tài năng toàn cầu' và danh hiệu Viện sĩ Danh dự.
Tối 23/4, tại Diễn đàn Khoa học và kinh tế toàn cầu 2024, tổ chức tại Dubai, Anh hùng Lao động Hoàng Đức Thảo, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp khoa học và công nghệ Việt Nam đã nhận giải thưởng 'Nhà sáng chế xuất sắc quốc tế - Nhà khoa học tài năng toàn cầu' và danh hiệu Viện sĩ Danh dự.
Tại Diễn đàn Khoa học và Kinh tế toàn cầu do Hội đồng thương mại và công nghệ toàn cầu Ấn Độ tổ chức tại Dubai- UAE, ông Hoàng Đức Thảo - Chủ tịch HĐQT, Tổng giám đốc BUSADCO đã được trao giải thưởng danh giá này.
Tiếp nối thành công 09 năm, Ban dự án ngày Quốc Tổ Việt Nam toàn cầu tiếp tục phối hợp với các tổ chức, cá nhân, Hội đoàn, cộng đồng kiều bào, các nhà trí thức, khoa học và bạn bè quốc tế tổ chức trực tiếp và trực tuyến ngày Quốc Tổ Việt Nam toàn cầu - Lễ Giỗ Tổ và vinh danh con cháu Vua Hùng toàn cầu 2024 với chủ đề 'Hòa bình - Di nguyện của tổ tiên'.
Tiếp nối thành công 9 năm, Ban dự án Ngày Quốc Tổ Việt Nam toàn cầu tiếp tục phối hợp với các tổ chức, cá nhân, Hội đoàn, cộng đồng kiều bào, các nhà trí thức, khoa học và bạn bè quốc tế tổ chức trực tiếp và trực tuyến Ngày Quốc Tổ Việt Nam toàn cầu - Lễ Giỗ Tổ và vinh danh con cháu Vua Hùng toàn cầu 2024 với chủ đề 'Hòa bình - Di nguyện của tổ tiên'.
Ban dự án Ngày Quốc Tổ Việt Nam chuẩn bị tổ chức Ngày Quốc Tổ Việt Nam toàn cầu - Lễ Giỗ Tổ & Vinh danh con cháu Vua Hùng toàn cầu 2024.
Ngày 12/4, Thường trực Thành ủy Hải Phòng gặp gỡ, đối thoại với hơn 300 trí thức đại diện hơn 50.000 trí thức khoa học và công nghệ của thành phố.
Hình ảnh biểu tượng của phim là đào, phở và piano mang những ý nghĩa sâu sắc, gắn bó với Hà Nội.
Là một trí thức yêu nước, một người thầy, một dịch giả, một nhà báo, nhà lý luận nghiên cứu văn học Việt Nam, từng kinh qua nhiều vị trí và giữ nhiều chức vụ quan trọng, nhưng trong cuộc sống đời thường học giả Đỗ Đức Dục lại là một con người giản dị, sâu sắc, nghĩa tình, thủy chung trọn vẹn. Bất luận trong hoàn cảnh nào ông vẫn giữ cho mình khí chất, tâm hồn lạc quan và một trái tim nồng ấm.
Năm thứ 11 Lễ hội Khai bút đầu Xuân diễn ra tại Khu tưởng niệm Vương triều nhà Mạc ở xã Ngũ Đoan, huyện Kiến Thụy, Tp.Hải Phòng.
Sự nhạy bén nhận diện nhu cầu chính đáng của các lực lượng có nhiều ảnh hưởng trong xã hội giúp Đảng tập hợp được sự ủng hộ, gắn kết hành động riêng lẻ thành những hành động mang tính tự giác, tập thể cho tiến trình hiện thực hóa mục tiêu lãnh đạo.
Ra đời từ năm 2019 do Báo Người Lao động tổ chức với sự đồng hành của Ngân hàng TMCP Nam Á, chương trình 'Mai Vàng tri ân' - ban đầu mang tên 'Mai Vàng nhân ái' - tính đến Tết Giáp Thìn đã có hơn 800 văn nghệ sĩ trên cả nước được trao tặng.
Bối cảnh khó khăn của nền kinh tế sau đại dịch và suy thoái kinh tế toàn cầu đang đặt ra yêu cầu bức thiết cho việc đổi mới lần thứ hai, nếu Việt Nam muốn sớm hồi phục và phát triển bền vững trong tương lai.
Chiều 19/1, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh (Liên hiệp Hội) tổ chức hội thảo khoa học 'Xây dựng và phát triển đội ngũ trí thức khoa học công nghệ tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2025, định hướng đến năm 2030' và hội nghị triển khai công tác năm 2024.
Tổng kết 15 năm thực hiện Nghị quyết 27 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về đội ngũ trí thức Đảng ta đã thẳng thắn nhìn nhận thực trạng việc việc phát huy vai trò của đội ngũ trí thức còn bất cập, hạn chế; một số nội dung của Nghị quyết chậm được thể chế; chính sách, pháp luật chưa hoàn thiện, đồng bộ; thiếu cơ chế, chính sách đột phá trong đầu tư, huy động nguồn lực, đào tạo, bồi dưỡng, thu hút, trọng dụng, tôn vinh trí thức, nhất là bộ phận trí thức tinh hoa, các nhà khoa học, nhà văn hóa lớn.
Trao đổi với PV Báo SGGP trước thềm Đại hội Đại biểu toàn quốc Hội Nông dân Việt Nam lần thứ VIII (nhiệm kỳ 2023-2028), Phó Chủ tịch Trung ương Hội Nông dân Việt Nam Bùi Thị Thơm cho rằng, một trong những mục tiêu, giải pháp đột phá của nhiệm kỳ tới chính là thu hút, tập hợp lực lượng, đa dạng hóa thành phần hội viên.
Nhà phê bình Joseph Epstein đặt ra câu hỏi trong quyển sách mới, bàn luận về vai trò của tiểu thuyết đối với nhân sinh quan của độc giả.
Ngày 10/12, tại thủ đô Paris (CH Pháp), Mạng lưới Đổi mới Sáng tạo Việt Nam tại châu Âu (ViNEU) tổ chức lễ công bố triển khai hoạt động tại Pháp. Tham dự buổi lễ có lãnh đạo Đại sứ quán và các cơ quan đại diện Việt Nam cùng các nhà trí thức và cộng đồng người Việt Nam tại Pháp.
Ngày 1/8/2008, Thủ đô Hà Nội mở rộng địa giới hành chính theo Nghị quyết số 15/2008/NQ-QH12 của Quốc hội khóa XII. Đây là dấu mốc quan trọng phát triển đô thị, đưa Hà Nội trở thành một trong những Thủ đô lớn với tầm vóc mới, cơ hội mới và diện mạo mới.
Những cống hiến của Nhà điêu khắc - GSTS Nguyễn Xuân Tiên, PGS - TS Trần Yến Chi và nhiếp ảnh gia Giản Thanh Sơn đối với sự nghiệp văn học, nghệ thuật nước nhà có sức lan tỏa rất lớn, là tấm gương sáng cho thế hệ trẻ noi theo.
Trong thời gian đương chức, cố Ngoại trưởng Mỹ Henry Kissinger có tầm ảnh hưởng sâu rộng đến các vấn đề toàn cầu và từng nhận Giải Nobel Hòa bình.
Ngày 15-11, Chương trình Mai Vàng tri ân do Báo Người Lao Động tổ chức với sự đồng hành của Ngân hàng TMCP Nam Á đã thăm, tặng quà cho Tiến sĩ Lê Đăng Doanh, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM).
Với tấm lòng yêu quê hương, ông bà Lê Tất Luyện - Thụy Khuê đã hiến tặng bộ sưu tập gồm 253 hiện vật quý của danh họa Lê Bá Đảng cho Bảo tàng Mỹ thuật Đà Nẵng.
Sáng 15/11, Bảo tàng Mỹ thuật Đà Nẵng tổ chức mở niêm phong bộ sưu tập tranh của họa sĩ Lê Bá Đảng do ông bà Lê Tất Luyện-Thụy Khuê là hai nhà trí thức Việt sống và làm việc tại Pháp, người lưu giữ nhiều bộ sưu tập tranh quý hiếm của các họa sĩ Việt Nam nổi tiếng thuộc giai đoạn đầu của mỹ thuật hiện đại Việt Nam, trao tặng.
Đầu năm 2022, thông qua PGS.TS Lâm Nhân - Chủ tịch Hội đồng Trường Đại học Văn hóa TP HCM và TS. Phạm Lan Hương - Giảng viên Khoa Di sản văn hóa, Trường Đại học Văn hóa TP HCM, Bảo tàng Mỹ thuật Đà Nẵng đã kết nối với ông bà Lê Tất Luyện - Thụy Khuê hai nhà trí thức Việt sống và làm việc tại Pháp, người lưu giữ nhiều bộ sưu tập tranh quý hiếm của các họa sĩ Việt Nam nổi tiếng thuộc giai đoạn đầu của mỹ thuật hiện đại Việt Nam.
Đại sứ Dominicana Jaime Francisco Rodríguez nêu rõ Chính phủ và người dân nước này mong muốn Việt Nam sớm mở cửa cơ quan ngoại giao ở Thủ đô Santo Domingo, để nâng cao quan hệ song phương toàn diện.
Ngày 31/10, Hội hữu nghị Malaysia-Việt Nam và Văn phòng Thương mại và công nghiệp Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ACCI) đã ký Bản ghi nhớ (MoU).
Stephanie Đỗ đến Pháp năm 11 tuổi và không biết tiếng Pháp. Vậy mà cô đã trở thành nghị sỹ Quốc hội của 68 triệu công dân. Đó là hành trình của một người dám dấn thân vào thử thách.