Phép màu của thuốc kháng sinh

Howard Florey và Ernst Chain dựa trên phát hiện của Alexander Fleming để phát triển loại thuốc cứu tinh cho sự sống.

Chuyên gia y tế cảnh báo nguy cơ xuất hiện biến thể coronavirus mới

Khi thế giới bước sang một năm mới, nhiều chuyên gia về sức khỏe cộng đồng và bệnh truyền nhiễm dự đoán rằng việc theo dõi các biến thể coronavirus mới sẽ là một phần ngày càng quan trọng trong các nỗ lực giảm thiểu việc lan truyền bệnh Covid-19 – và một số người đang chuyển sự chú ý của họ sang sự gia tăng các ca bệnh ở Trung Quốc.

Tổ tiên hàng tỉ tuổi của chúng ta như sinh vật ngoài hành tinh

Các nhà khoa học đã nuôi cấy thành công và chụp ảnh chi tiết sinh vật quái dị có thể là vị thủy tổ lâu đời nhất của con người và muôn loài.

Nghiên cứu phát hiện những tiến bộ quan trọng đối với vaccine cúm đa năng

Theo hãng CNN, dịch bệnh cúm đang bùng phát ở Mỹ và dự đoán khả năng căn bệnh này sẽ tiếp tục xảy ra trong tương lai.

Bí ẩn những đốm màu trên trời rơi xuống

Vào một ngày mùa Hè, cư dân thị trấn Oakville, bang Washington, Mỹ thức giấc và nhìn thấy một thứ gì rất kỳ lạ.

Bí ẩn những đốm màu trên trời rơi xuống

Vào một ngày mùa Hè, cư dân thị trấn Oakville, bang Washington, Mỹ thức giấc và nhìn thấy một thứ gì rất kỳ lạ.

'Virus xác sống' bất ngờ hồi sinh, Trái đất liệu có gặp họa?

Theo nghiên cứu của các chuyên gia, 'virus xác sống' 50.000 năm tuổi mới được hồi sinh vẫn còn có khả năng trở thành mầm bệnh truyền nhiễm. Từ đó, chúng trở thành mối đe dọa đáng kể đối với sức khỏe cộng đồng.

Các nhà khoa học cảnh báo nguy cơ 'virus thây ma' hồi sinh

Tình trạng nóng lên toàn cầu có thể khiến một số loại virus hồi sinh, gây ra đại dịch mới trên thế giới.

Cảnh báo nguy cơ sức khỏe từ 'virus thây ma' dưới lớp băng

Các nhà khoa học Pháp làm dấy lên lo ngại về đại dịch khác sau sự hồi sinh của loại 'virus thây ma' bị mắc kẹt dưới hồ nước đóng băng ở Nga khoảng 50.000 năm.

Các sông băng tan chảy khiến hàng trăm ngàn tấn vi khuẩn nguy hiểm giải phóng ra ngoài

Theo ước tính của các nhà khoa học, các sông băng tan chảy sẽ giải phóng hơn 100.000 tấn vi khuẩn và tạo ra trung bình 650.000 tấn carbon mỗi năm trong 80 năm tới.

Sông băng tan chảy khiến vô số vi khuẩn thoát ra sông hồ

Một nghiên cứu mới tiết lộ rằng các dòng sông băng tan chảy ở Bắc Bán cầu sẽ khiến vô số vi khuẩn thoát ra sông hồ.

Đạo diễn 'Cuộc đời của Pi' có cách dạy con khác biệt

Bên cạnh sự nghiệp đồ sộ, ông cũng biết đến là một người cha có con dạy con nghiêm ngặt và khác biệt.

Phát hiện mới về hậu quả của Covid-19

Nghiên cứu mới cho thấy Covid-19 gây hại cho hệ vi sinh vật đường ruột, có thể dẫn đến các vấn đề sức khỏe khác như đầy hơi và trào ngược axit.

Bệnh đậu mùa khỉ, một lịch sử kỳ lạ ít người biết

Bị nhầm lẫn trong quan niệm sai lầm, Poxvirus là bệnh đặc hữu tại một số quốc gia Châu Phi nhưng cho đến gần đây cũng đã bắt đầu xuất hiện hiếm hoi ở Châu Âu và Mỹ. Bệnh đậu mùa khỉ thực sự nguy hiểm ra sao, và cách phòng tránh thế nào? Tác giả bài viết: Simar Bajaj, sinh viên tại Đại học Harvard chuyên nghiên cứu về lịch sử khoa học, và cũng đồng thời còn là một thành viên nghiên cứu tại Bệnh viện đa khoa Massachusetts và trường Y Đại học Stanford kể một câu chuyện lạ kỳ xoay quanh căn bệnh hiếm gặp này.

Cảnh báo về sự bùng phát dịch bệnh mới

Trong bối cảnh thế giới vẫn phải tiếp tục đối mặt với đại dịch Covid-19, các chuyên gia y tế cảnh báo, nhiều loại virus mới xuất hiện, như loại gây ra bệnh đậu mùa khỉ hiện nay là không thể tránh khỏi trong những năm tới. Vì vậy, thế giới cần giám sát tốt hơn để đón đầu và đối phó hiệu quả với các loại mầm bệnh mới tiềm ẩn.

Virus gây bệnh đậu mùa khỉ ở Bồ Đào Nha ít lây lan hơn

Ngày 24/5, Viện Y tế Quốc gia mang tên Tiến sĩ Ricardo Jorge (INSA) của Bồ Đào Nha cho biết virus gây bệnh đậu mùa khỉ đang lưu hành ở nước này thuộc về chủng virus ít lây lan hơn đang hoành hành tại Tây Phi.

Nhà khoa học sáng chế loại vắc xin Covid-19 đặc biệt được đề cử giải Nobel

Bà Bottazzi cùng các đồng nghiệp sẵn sàng chuyển giao miễn phí công nghệ sản xuất loại vắc xin Covid-19 giá rẻ, dễ bảo quản, hiệu quả 80%.

Làn sóng dịch bệnh Covid-19 'đánh gục' hệ thống y tế của Afghanistan

Các bệnh viện ở Afghnistan đối mặt với nguy cơ sụp đổ bởi các làn sóng dịch bệnh mới.

Bất ngờ phát hiện hình ảnh vi khuẩn đột biến đẹp như tranh của Van Gogh

Trong một nghiên cứu vi khuẩn đột biến được phóng đại 10 lần, các nhà vi trùng học tình cờ phát hiện thấy chúng tạo thành một vòng xoáy rất nghệ thuật, trông giống bức tranh ' Đêm đầy sao' của danh họa Hà Lan Vincent van Gogh.

Bất ngờ phát hiện hình ảnh vi khuẩn đột biến đẹp như tranh của Van Gogh

Trong một nghiên cứu vi khuẩn đột biến được phóng đại 10 lần, các nhà vi trùng học tình cờ phát hiện thấy chúng tạo thành một vòng xoáy rất nghệ thuật, trông giống bức tranh ' Đêm đầy sao' của danh họa Hà Lan Vincent van Gogh.

Australia phát hiện ca nhiễm dòng phụ đầu tiên của Omicron

Bang Queensland tuyên bố phát hiện biến dị di truyền 'đầu tiên trên thế giới' của Omicron. Các chuyên gia cho rằng đây không phải là biến chủng mới và cần thêm thông tin.

Cuộc đua với biến chủng Omicron bên trong những phòng thí nghiệm

Giữa lúc Omicron đang gây nhiều quan ngại trên toàn cầu, các nhà nghiên cứu hy vọng sẽ tìm hiểu được mức độ hiệu quả của vaccine trước biến chủng này trong một vài tuần tới.

Số ca mắc COVID-19 toàn thế giới gần chạm mốc 264 triệu ca

Theo trang thống kê worldometers.info, tính đến 22h00 ngày 2/12, thế giới ghi nhận tổng cộng 263.987.862 ca nhiễm virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19, trong đó có 5.245.883 ca tử vong. Hiện trên 20,48 triệu ca đang được điều trị.

Số ca tái mắc COVID-19 tại Nam Phi tăng mạnh do biến thể Omicron

Ngày 2/12, Giáo sư Anne von Gottberg, nhà vi trùng học thuộc Viện các dịch bệnh truyền nhiễm quốc gia Nam Phi, cho biết nước này đang chứng kiến sự gia tăng các ca tái mắc COVID-19 do biến thể Omicron.

New Zealand từ bỏ chiến lược 'zero-COVID'Tin khácVững vàng trên trận tuyến chống 'giặc lửa'Thông tin về đầu mối liên lạc, ứng trực 24/24 giờ hỗ trợ công dân nước ngoài của Sở Ngoại vụ tỉnh Lạng Sơn

New Zealand đã từ bỏ chiến lược loại trừ COVID-19 khi đang phải đối mặt với một đợt bùng phát đầy thách thức. Thay vào đó, nước này sẽ tập trung vào việc tăng tỉ lệ tiêm chủng và học cách sống chung với virus.Thủ tướng Jacinda Ardern: 'Với sự bùng phát do biến thể Delta, việc đạt được 'zero-COVID' là vô cùng khó khăn'.

Từ bỏ chiến lược 'zero Covid-19', dân New Zealand vừa mừng vừa lo

New Zealand là một trong số ít những nước đưa được số ca Covid-19 về 0 trong năm 2020 và phần lớn thời gian sạch bóng virus cho đến khi bùng phát đợt dịch do biến thể Delta vào giữa tháng 8 vừa qua.

Hiểm họa từ những người không tiêm vắc xin

Những người không tiêm vắc xin Covid-19 không chỉ gây bất lợi cho sức khỏe của chính mình, mà còn có thể tạo ra nguy hiểm cho người khác một khi họ mắc bệnh.

Thí nghiệm vũ khí ghê rợn: Tù nhân bị đưa chất độc và các mô thối rữa vào dạ dày

Trong toàn bộ quá trình nghiên cứu, các nhà vi trùng học Nhật đã giết hại đến 10.000 người. Gần 70% nạn nhân là người Trung Quốc, số còn lại là người Nga, Triều Tiên và Mông Cổ.

Tỷ lệ tiêm chủng ấn tượng, Singapore bắt đầu mở cửa đón du khách

Tại Singapore, 80% người dân đã được tiêm vaccine Covid-19. Tuy nhiên, chính phủ vẫn đang mở cửa chậm rãi, dù áp lực duy trì tăng trưởng kinh tế ngày càng lớn.

Liên Xô cứu nhân loại thoát khỏi chiến tranh sinh học thế nào?

Theo tài liệu được giải mật của Cơ quan Anh ninh Liên bang Nga (FSB), Nhật Bản từng chuẩn bị cho chiến tranh sinh học. Liên Xô kịp thời phát hiện và phá hủy kế hoạch này giúp nhân loại tránh được một cuộc chiến nguy hiểm.

Nhật Bản từng chế tạo vũ khí sinh học nguy hiểm để tấn công Liên Xô

Theo tài liệu mật lần đầu tiên được Cục An ninh Liên bang Nga giải mã, năm 1944, Nhật Bản đã lên kế hoạch sử dụng bom vi khuẩn để tấn công Liên Xô.

Người đàn ông Hong Kong bị tiêm liền 2 mũi vaccine

Sau khi bị tiêm liền 2 mũi vaccine BioNTech, người đàn ông 66 tuổi tăng huyết áp song sức khỏe vẫn ổn định.

Trung Quốc phát hiện virus khổng lồ dưới Rãnh Mariana sâu nhất Trái Đất

Các nhà khoa học Trung Quốc đã phát hiện loại virus khổng lồ từ mẫu vật dưới Rãnh Mariana thuộc Tây Thái Bình Dương, vốn được coi là nơi sâu nhất trên Trái Đất.

Cả ổ vi khuẩn trong thú nhồi bông, cách đơn giản sau diệt sạch

Thú nhồi bông là món đồ không hiếm trong các gia đình. Tuy nhiên các nghiên cứu trên thế giới cho thấy có cả ổ vi khuẩn, nấm mốc, mạt, rệp… trong thú nhồi bông. Có một cách rất đơn giản giúp trả lại sự sạch sẽ cho thú nhồi bông.