Đường sắt chuyên dùng ngày càng giảm do nhu cầu vận tải giảm, doanh nghiệp chưa được hưởng đầy đủ các ưu đãi theo Luật Đường sắt.
Trong giai đoạn 2026-2030 đường sắt cần hơn 220.000 tỷ đồng xây dựng các tuyến đường sắt mới, cải tạo nâng cấp các tuyến đường sắt hiện có.
Giai đoạn 2026-2030 cần hơn 220.000 tỷ đồng đầu tư nâng cấp các tuyến đường sắt hiện có và làm các tuyến mới.
Hiện nhiều tuyến, đoạn đường sắt bỏ không nhiều năm, không tổ chức chạy tàu, nhưng vẫn phải bỏ hàng tỷ đồng để bảo trì.
Dự án khu nhà ở thương mại 'treo' nhiều năm do lùm xùm việc chủ đầu tư tự ý phá đường ray xe lửa khi chưa được phép. Đến nay, UBND tỉnh Bình Dương đã ra quyết định thu hồi quyết định trước đó về việc chấp thuận việc chuyển mục đích sử dụng đất tại dự án.
Giai đoạn 2021- 2030, Bộ GTVT dự kiến quy hoạch 9 tuyến đường sắt mới, tổng chiều dài 2.362 km, trong đó đầu tư mới hai đoạn đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam là Hà Nội - Vinh dài 281km và Nha Trang - TP HCM dài 370km.
Bộ GTVT trình Chính phủ Quy hoạch mạng lưới đường sắt giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050...
Hơn 30 năm qua, hạ tầng đường sắt nói chung và các tuyến đường sắt kết nối cảng biển nói riêng gần như không được đầu tư mới. Vậy, có cách nào đ
Khi các cảng biển lớn trên thế giới đều kết nối với đường sắt để vận chuyển hàng hóa thì VN đường sắt gần như là 'khoảng trắng'.
Hiện vẫn chưa thể minh định trách nhiệm của các cơ quan, đơn vị liên quan đối với những vi phạm trong quá trình quản lý, sử dụng, chuyển đổi tài sản tại Trạm Vật tư đường sắt Dĩ An.
Chiều 28/10, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã chủ trì cuộc họp Thường trực Chính phủ về dự thảo báo cáo trình Bộ Chính trị về tổng kết 10 năm thực hiện Chiến lược phát triển giao thông vận tải.
Chiều 28-10, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã chủ trì cuộc họp Thường trực Chính phủ về dự thảo báo cáo trình Bộ Chính trị tổng kết 10 năm thực hiện Kết luận số 27-KL/TW về Chiến lược phát triển giao thông vận tải (GTVT) đường sắt Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050.
Chiều 28/10, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì cuộc họp Thường trực Chính phủ về Dự thảo báo cáo trình Bộ Chính trị về tổng kết 10 năm thực hiện Kết luận số 27-KL/TW về Chiến lược phát triển giao thông vận tải (GTVT) đường sắt Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050.
Chiều 28/10, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã chủ trì cuộc họp Thường trực Chính phủ về dự thảo báo cáo trình Bộ Chính trị về tổng kết 10 năm thực hiện Kết luận số 27-KL/TW về Chiến lược phát triển giao thông vận tải (GTVT) đường sắt Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050.
Chiều 28-10, tại trụ sở Chính phủ, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì họp Thường trực Chính phủ, cho ý kiến vào báo cáo của Ban Cán sự đảng Chính phủ trình Bộ Chính trị về tổng kết 10 năm thực hiện Kết luận số 27-KL/TƯ ngày 17-8-2008 của Bộ Chính trị về Chiến lược phát triển giao thông vận tải đường sắt Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050.
Chiều 28/10, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã chủ trì cuộc họp Thường trực Chính phủ về dự thảo báo cáo trình Bộ Chính trị về tổng kết 10 năm thực hiện Kết luận số 27-KL/TW về Chiến lược phát triển GTVT đường sắt Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050.
Ngày 28-10, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã chủ trì cuộc họp Thường trực Chính phủ về dự thảo báo cáo của Ban Cán sự Đảng Chính phủ trình Bộ Chính trị về tổng kết 10 năm thực hiện Kết luận số 27-KL/TW ngày 17-8-2008 của Bộ Chính trị về chiến lược phát triển giao thông vận tải (GTVT) đường sắt Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã chủ trì cuộc họp Thường trực Chính phủ về tình hình triển khai dự án đường sắt đô thị Hà Nội, tuyến Cát Linh - Hà Đông, dự án được khởi công cách đây gần 10 năm.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nêu rõ với đất nước có chiều dài trên 3.000km, việc phát triển hệ thống đường sắt, trong đó đặc biệt là hệ thống đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam là rất cần thiết.
Chiều 28/10, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì họp Thường trực Chính phủ, cho ý kiến vào báo cáo của Ban Cán sự Đảng Chính phủ trình Bộ Chính trị về tổng kết 10 năm thực hiện Kết luận số 27, ngày 17/8/2008 của Bộ Chính trị về Chiến lược phát triển giao thông vận tải đường sắt Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050.
Nghiên cứu, triển khai xây dựng các tuyến đường sắt đô thị, làm mới các tuyến đường nối với các cảng biển, khu công nghiệp và phấn đấu hoàn thành tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam vào năm 2050.
Nghiên cứu, triển khai xây dựng các tuyến đường sắt đô thị, làm mới các tuyến đường nối với các cảng biển, khu công nghiệp và phấn đấu hoàn thành tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam vào năm 2050.
Theo Thủ tướng, đất nước có chiều dài trên 3.000km, việc phát triển hệ thống đường sắt, nhất là hệ thống đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam, là hết sức quan trọng để phục vụ phát triển
Thủ tướng giao Bộ GTVT đưa ra phương án khả thi thực hiện dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam. Ông nói cần cuộc cách mạng về đường sắt.
Chiều nay, 28/10, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã chủ trì cuộc họp Thường trực Chính phủ về dự thảo báo cáo trình Bộ Chính trị về tổng kết 10 năm thực hiện Kết luận số 27-KL/TW về Chiến lược phát triển GTVT đường sắt Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050.
Sửa đổi quy định đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địaBan hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộTàu biển bị tạm giữ bao lâu nếu xảy ra tai nạn hàng hải?Bãi bỏ 3 văn bản quy phạm pháp luật về quỹ bảo trì đường bộBãi bỏ một số văn bản quy phạm pháp luật do Bộ GTVT ban hành
Những khó khăn nội tại tồn tại trong nhiều năm qua, cộng thêm ảnh hưởng của 2 đợt dịch Covid-19 bùng phát trong năm 2020 khiến ngành đường sắt đang trải qua giai đoạn thử thách lớn nhất trong lịch sử hơn 100 năm qua.
Chuyên gia cho rằng đường sắt quốc gia được đầu tư từ quá lâu, không đảm bảo hiệu quả, cần được xây mới và thu hồi vốn trong tương lai.
UBND tỉnh Bình Dương phải tiếp thu ý kiến của Bộ GTVT khi xử lý các vấn đề tại Dự án Khu nhà ở thương mại đường sắt tại Dĩ An đảm bảo không thất thoát tài sản Nhà nước.
Bộ Giao thông - Vận tải khẳng định, chưa thống nhất chủ trương điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất tại Trạm Vật tư đường sắt Dĩ An.
Ngay sau khi nhận kiến nghị của Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương, Thủ tướng Chính phủ đã đề nghị 5 Bộ vào cuộc để đưa ra hướng xử lý vụ việc.
Trước việc doanh nghiệp thực hiện tháo dỡ đường ray xe lửa để triển khai dự án bất động sản khi chưa được chấp thuận, cơ quan chức năng đã đề nghị tạm ngưng dự án. UBND tỉnh Bình Dương vừa gửi công văn xin ý kiến Thủ tướng Chính phủ về việc xử lý tồn động liên quan đến dự án nhà ở tại khu vực có đường ray xe lửa.
Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương Trần Thanh Liêm vừa ký văn bản xin ý kiến Thủ tướng các vấn đề liên quan khu đất thực hiện dự án Khu nhà ở thương mại đường sắt do Công ty TNHH Phát triển Nhà xe lửa Dĩ An làm chủ đầu tư.