Phương án đơn vị tư vấn đưa ra và đánh giá hợp lý là đi tuyến đường sắt đi trên cao trên đường 2 tháng 9 nhưng phải điều chỉnh nhiều quy hoạch, qua đất quốc phòng là sân bay Vũng Tàu...
Bộ GTVT đã chấp thuận cho Cục Đường sắt VN, Tổng công ty Đường sắt VN cải tạo đường sắt vào nhà máy Xe lửa Dĩ An.
Bộ GTVT chấp thuận thực hiện chuẩn bị đầu tư công trình cải tạo, sửa chữa đoạn tuyến đường sắt vào nhà máy xe lửa Dĩ An (tỉnh Bình Dương).
Hệ thống cảng biển ở Việt Nam được đánh giá đang phát triển với những cảng biển quy mô lớn, hiện đại, năng suất khai thác cao. Tuy nhiên, vấn đề giao thông kết nối với cảng biển vẫn còn yếu.
Nhiều mục tiêu tại Quy hoạch tổng thể phát triển ngành đường sắt đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 không thể hoàn thành do không đủ nguồn lực.
Nhiều mục tiêu tại Quyết định số 1468/QĐ - TTg về phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển ngành đường sắt đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 đã không thể hoàn thành.
Ukraine đã triển khai lực lượng mạnh, được cho là lên tới 40.000 quân, cùng nhiều thiết bị quân sự đến ranh giới với khu vực Donbass nơi Nga đang kiểm soát.
Tuyến nhánh đường sắt Ngã Ba – Ba Ngòi thuộc TP Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa dài hàng chục kilomet bị bỏ hoang nhiều năm nay và hiện bị người dân lấn chiếm xây dựng nhà ở, nơi sản xuất, kinh doanh. Chính quyền địa phương và ngành đường sắt gần như bất lực trong việc xử lý vi phạm, còn người dân thì mong mỏi ngành chức năng gỡ bỏ tuyến đường sắt này để phát triển kinh tế, ổn định cuộc sống.
Để kết nối SuperPort Vĩnh Phúc tới những mắt xích quan trọng khác trong chuỗi cung ứng, T&Y SuperPort Vĩnh Phúc vừa ký kết hợp tác chiến lược với Vietnam Airlines và Tổng công ty đường sắt Việt Nam.
Các kho dự trữ của Nga nằm ở hậu phương đang trở thành mục tiêu ưa thích của tổ hợp pháo phản lực M142 HIMARS trong tay Quân đội Ukraine.
Bộ GTVT yêu cầu khẩn trương hoàn thành nghiên cứu tiền khả thi dự án đường sắt TP.HCM - Cần Thơ trong quý 4/2022.
Theo đánh giá của ĐBQH Nguyễn Phi Thường, dự án Vành đai 3 TP. Hồ Chí Minh và Vành đai 4 vùng Thủ đô là hai dự án có tính đột phá chiến lược, tháo điểm nghẽn của hai trung tâm kinh tế lớn nhất cả nước.
Đường sắt chuyên dùng ngày càng giảm do nhu cầu vận tải giảm, doanh nghiệp chưa được hưởng đầy đủ các ưu đãi theo Luật Đường sắt.
Trong giai đoạn 2026-2030 đường sắt cần hơn 220.000 tỷ đồng xây dựng các tuyến đường sắt mới, cải tạo nâng cấp các tuyến đường sắt hiện có.
Giai đoạn 2026-2030 cần hơn 220.000 tỷ đồng đầu tư nâng cấp các tuyến đường sắt hiện có và làm các tuyến mới.
Hiện nhiều tuyến, đoạn đường sắt bỏ không nhiều năm, không tổ chức chạy tàu, nhưng vẫn phải bỏ hàng tỷ đồng để bảo trì.
Dự án khu nhà ở thương mại 'treo' nhiều năm do lùm xùm việc chủ đầu tư tự ý phá đường ray xe lửa khi chưa được phép. Đến nay, UBND tỉnh Bình Dương đã ra quyết định thu hồi quyết định trước đó về việc chấp thuận việc chuyển mục đích sử dụng đất tại dự án.
Giai đoạn 2021- 2030, Bộ GTVT dự kiến quy hoạch 9 tuyến đường sắt mới, tổng chiều dài 2.362 km, trong đó đầu tư mới hai đoạn đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam là Hà Nội - Vinh dài 281km và Nha Trang - TP HCM dài 370km.
Bộ GTVT trình Chính phủ Quy hoạch mạng lưới đường sắt giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050...
Hơn 30 năm qua, hạ tầng đường sắt nói chung và các tuyến đường sắt kết nối cảng biển nói riêng gần như không được đầu tư mới. Vậy, có cách nào đ
Khi các cảng biển lớn trên thế giới đều kết nối với đường sắt để vận chuyển hàng hóa thì VN đường sắt gần như là 'khoảng trắng'.
Hiện vẫn chưa thể minh định trách nhiệm của các cơ quan, đơn vị liên quan đối với những vi phạm trong quá trình quản lý, sử dụng, chuyển đổi tài sản tại Trạm Vật tư đường sắt Dĩ An.
Chiều 28/10, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã chủ trì cuộc họp Thường trực Chính phủ về dự thảo báo cáo trình Bộ Chính trị về tổng kết 10 năm thực hiện Chiến lược phát triển giao thông vận tải.
Chiều 28-10, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã chủ trì cuộc họp Thường trực Chính phủ về dự thảo báo cáo trình Bộ Chính trị tổng kết 10 năm thực hiện Kết luận số 27-KL/TW về Chiến lược phát triển giao thông vận tải (GTVT) đường sắt Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050.
Chiều 28/10, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì cuộc họp Thường trực Chính phủ về Dự thảo báo cáo trình Bộ Chính trị về tổng kết 10 năm thực hiện Kết luận số 27-KL/TW về Chiến lược phát triển giao thông vận tải (GTVT) đường sắt Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050.
Chiều 28/10, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã chủ trì cuộc họp Thường trực Chính phủ về dự thảo báo cáo trình Bộ Chính trị về tổng kết 10 năm thực hiện Kết luận số 27-KL/TW về Chiến lược phát triển giao thông vận tải (GTVT) đường sắt Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050.
Chiều 28-10, tại trụ sở Chính phủ, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì họp Thường trực Chính phủ, cho ý kiến vào báo cáo của Ban Cán sự đảng Chính phủ trình Bộ Chính trị về tổng kết 10 năm thực hiện Kết luận số 27-KL/TƯ ngày 17-8-2008 của Bộ Chính trị về Chiến lược phát triển giao thông vận tải đường sắt Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050.
Chiều 28/10, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã chủ trì cuộc họp Thường trực Chính phủ về dự thảo báo cáo trình Bộ Chính trị về tổng kết 10 năm thực hiện Kết luận số 27-KL/TW về Chiến lược phát triển GTVT đường sắt Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050.
Ngày 28-10, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã chủ trì cuộc họp Thường trực Chính phủ về dự thảo báo cáo của Ban Cán sự Đảng Chính phủ trình Bộ Chính trị về tổng kết 10 năm thực hiện Kết luận số 27-KL/TW ngày 17-8-2008 của Bộ Chính trị về chiến lược phát triển giao thông vận tải (GTVT) đường sắt Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã chủ trì cuộc họp Thường trực Chính phủ về tình hình triển khai dự án đường sắt đô thị Hà Nội, tuyến Cát Linh - Hà Đông, dự án được khởi công cách đây gần 10 năm.