Mang yêu thương về xóm trọ nghèo Long Biên sau bão

Buổi sớm cầu Long Biên, Hà Nội, thật thơ mộng khi mặt trời trải dần những tia nắng non trên dòng sông Hồng mới vài ngày trước còn đỏ ngầu nước lũ. Tôi đi xe máy lên cầu để chắc chắn nước đã rút hết khỏi xóm trọ nơi chân cầu, trước khi cùng cả nhóm vào hỗ trợ người dân.

Cói hát

Ngoại thương tôi và tôi cũng thương ngoại, có chuyện gì tôi cũng đều kể cho ngoại, chỉ riêng việc tôi hay đến bên mộ mẹ là tôi giấu nhẹm đi. Tôi ngồi bên mộ mẹ cả chiều cho đến khi trời sầm sập tối, lần nào cũng vậy trước khi đứng lên, tôi luôn hỏi mẹ, tại sao mẹ lại bỏ con đi? Chẳng lần nào tôi nhận được câu trả lời ngoài những âm thanh của gió.

NSND Trọng Trinh tận hưởng 'mùa nồm' nhờ máy hút ẩm Kosmen

Sinh sống và làm việc tại thủ đô Hà Nội, không có lúc nào mà NSND Trọng Trinh thôi không đau đầu về tình trạng 'nồm ẩm' trong nhà. Do đặc thù công việc là thường xuyên đi quay nên nam nghệ sĩ cũng không có nhiều thời gian để dọn dẹp nhà, chính vì vậy mà nhà cửa lúc nào cũng trong tình trạng lớp nhớp; đồ điện tử như tivi, máy tính, máy ảnh,... hay bị đọng nước, chập mạch gây hư hỏng; nền nhà bị đổ mồ hôi, trần nhà, chân tường xuất hiện những vết mốc xanh.

Chăm sóc làn da thâm nám với mỹ phẩm từ Nhật Bản

Phụ nữ luôn mong muốn có làn da rạng rỡ. White Cream Maputi nhập khẩu từ Nhật Bản là gợi ý cho các chị em muốn chăm sóc làn da thâm nám.

Kinh hoàng đồ ăn vặt ngoài cổng trường ở Quảng Ninh

Vào các khung giờ trước khi vào lớp và tan học, có thể bắt gặp từng tốp học sinh ở TP Hạ Long tụ tập tại các quán ăn vặt xung quanh cổng trường.

Kỳ cuối: Nỗi ám ảnh của đầu bếp nấu bữa ăn cuối cho tử tù

Lúc mới bước chân vào Nhà tù Hunstwille, bang Texas, Mỹ, khi quản giáo hỏi có thể làm được những việc gì, Brian Price trả lời mình là nhiếp ảnh gia nhưng có thể chơi nhạc. Nghe vậy, viên quản giáo khuyên: 'Ở đây những nghề đó không có nhiều việc, anh nên học nghề bếp thì hơn'. Thế là Brian trở thành người chuyên nấu bữa ăn cuối cùng cho các tử tù suốt 11 năm ròng sau đó!

Sống trong thế giới không màu - kỳ 2: Gặp những người bỗng dưng không nhìn thấy

Họ đã từng thấy cuộc đời bằng chính đôi mắt của mình, nhưng không may, tai nạn và bệnh tật đẩy họ vào cuộc sống của người khiếm thị. Không ít người đã bỏ cuộc nhưng rất nhiều người đã vượt khó, hòa nhập và thành công...

Sống trong thế giới không màu, Kỳ 1: Không phải màu đen

Không mặt trời, không ánh sáng, không sắc màu. Trong mắt họ - những người khiếm thị, cuộc sống là những khoảng trống không. Nhưng, cách mà họ sờ nắn, đụng chạm để cảm nhận, rung động và tồn tại trong thế giới này thật đáng trân quý...

Người Thủ đô muốn bán nhà thoát thảm cảnh tắc đường kinh hoàng từ sáng tới đêm

Bất kể ngày hay đêm, các tuyến đường xung quanh căn hộ của mình ở Hoàng Mai, Hà Nội luôn trong tình trạng tắc đường, anh N.N.S. phải cân nhắc bán nhà, đi nơi khác ở.

'Đẹp mà không đẹp'

Đó là tựa đề của một bài đọc trong sách giáo khoa mà tôi từng được học từ thuở bé. Câu chuyện kể về cậu bé Hùng dùng than đen vẽ lên bức tường vôi trắng của nhà trường hình con ngựa đang leo núi. Thấy bác Thành đi qua, Hùng liền gọi, hỏi bác nhìn xem con ngựa của mình vẽ có đẹp không. Và câu trả lời mà cậu bé nhận được từ người bác có ngụ ý 'đẹp mà không đẹp'. Đẹp ở tranh, còn không đẹp ở chỗ bức tường đã bị Hùng vẽ bẩn.

Khoảng lặng

Tin Ba Thoại dính F0 với đám bạn nhậu, bị đưa đi cách ly tập trung làm xôn xao cả xóm Bờ Kênh. Mọi người ai cũng đoán được có ngày Ba Thoại bị nhiễm Covid-19 chỉ không biết sớm hay muộn mà thôi. Giãn cách. Chốt chặn. Bó gối buồn. Tụ tập nhậu. Không nhiễm mới lạ.

Cụ bà 82 tuổi, 15 năm vận hành 'BOT làng' đầu tiên ở Thái Nguyên

Cây cầu dây văng có cái tên 'liêu trai' Đát Ma là dự án 'BOT làng' đầu tiên ở Thái Nguyên, do cụ bà 82 tuổi vận hành. Ngày 1/4 vừa qua, nó được 'xả trạm' vĩnh viễn sau 15 năm người dân qua cầu nộp phí.

Thu sắp qua

'Mùa thu ngắn lắm, sắp sang đông'. Không biết thu đến hay đông đến trước cũng nên. Một chiều đi làm về bỗng thấy lá rụng đầy sân, cá lặn xuống sâu. Gió lạnh ùa về nghe xào xạc trên cây. Chiếc chuông gió đầu hồi lại lanh lảnh. Không bao giờ nó báo sai. Cơn gió mùa đầu tiên đã về, đúng như dự báo thời tiết.

Tần số cô độc

Mi xách hành lí lên và bước xuống tàu, mắt hơi nheo lại vì nắng. Mi để cho mọi người đi hết rồi mới lững thững bước ra khỏi cảng. Chỉ có kiến trúc được sơn mới, còn lại thì tất thảy vẫn thế: từ sắc biển, vị trí các căn nhà cho tới mùi cá tanh lộng óc.

Cái tổ con tò vò

Bạn tôi trở nên trầm lặng, ít nói, buồn bã, mỗi lần họp lớp, bạn ngồi như hóa đá một góc phòng, không muốn trò chuyện với ai.

Trong biếc Cù Lao Xanh

Khi chúng tôi đến bến Hàm Tử, xế góc phía Bắc của bãi biển vành trăng Quy Nhơn, chuyến tàu khách đầu giờ chiều ra Cù Lao Xanh - xã đảo Nhơn Châu vừa rời bến. Những ngư dân trên bến cảng lúi húi lao động trên tàu cá quanh đó tỏ ý tiếc nuối giùm khi chúng tôi trễ chuyến tàu cuối cùng trong ngày ra đảo. Vậy là nương theo đó, tôi đề nghị bao riêng một chuyến tàu cá đi Nhơn Châu mà sau đó cảm thấy may mắn vì đã gặp được ông chủ tàu hay chuyện. Suốt hành trình, lão ngư kể về Cù Lao Xanh như mảnh đất ruột thịt của những người đi biển Bình Định.

Hà Nội mùa đông năm cũ

Mùa đông, những chiều, tối mưa lạnh của ngày đó, sao có chút gì dịu dàng đến khó tả. Ngày ấy Hà Nội chưa đông đúc, chưa nhiều những cao ốc, những con đường mới mở như bây giờ.