Trọn đời với tiếng nhạc, lời ca

Ông Hai Chân tên thật là Bùi Minh Chân, ngụ ấp 6, xã Thạnh Lợi, huyện Bến Lức, tỉnh Long An. 13 tuổi, ông đã tiếp xúc với nhạc tài tử. Ông ngoại ông khi đó là bầu sô hát bộ - người đã đưa ông đến loại hình nghệ thuật này. Càng học, ý nhạc, lời ca càng thấm nên ông mê hồi nào chẳng hay, để rồi sau hơn nửa thế kỷ vẫn nặng nghiệp tang tình.

Đình làng TPHCM - trăn trở lối vào du lịch

Hệ thống đình làng tại TPHCM đóng vai trò như những chứng nhân lịch sử, lưu giữ bản sắc và tinh thần Nam bộ. Để nguồn di sản trăm năm này trở thành động lực và tài nguyên trong tiến trình định vị bản sắc cũng như khai thác du lịch văn hóa, có không ít thách thức.

Nghệ nhân ưu tú - Phật tử Nguyễn Đình Vân từ trần

Nghệ nhân ưu tú Nguyễn Đình Vân, pháp danh Nguyên Thanh, được biết tới là gương mặt không thể thiếu trong các chương trình Nhã nhạc cung đình, lễ nhạc Phật giáo, do bệnh duyên đã từ trần tại cố đô Huế, hưởng thọ 67 tuổi.

Lễ tiễn Đoàn cán bộ cấp cao Bộ Quốc phòng Lào về nước, kết thúc tốt đẹp Chương trình Giao lưu hữu nghị Quốc phòng biên giới Việt Nam - Lào lần thứ 2 tại Việt Nam

Lúc 8 giờ ngày 23/10, tại cửa khẩu Lóng Sập, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La đã diễn ra Lễ tiễn Đoàn cán bộ cấp cao Bộ Quốc phòng nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào về nước; kết thúc tốt đẹp các hoạt động trong Chương trình Giao lưu hữu nghị Quốc phòng biên giới Việt Nam - Lào lần thứ 2, tại Việt Nam.

Học trò lễ trong lễ thức dân gian Tây Ninh

Có những gia đình như cụ Nguyễn Văn Huấn, ông Nguyễn Văn Ron, cả cha và con, đã đào tạo nên nhiều thế hệ học trò lễ nối tiếp nhau để giữ gìn truyền thống của địa phương…

Vang mãi điệu đờn, lời ca

Đờn ca tài tử (ĐCTT) Nam Bộ là Di sản văn hóa phi vật thể, niềm tự hào của người dân Nam Bộ nói chung và Long An nói riêng. Trải mấy trăm năm qua, bộ môn nghệ thuật truyền thống này vẫn được lưu truyền và phát triển. Các tài tử đờn, ca của Long An cứ nghề truyền nghề bằng niềm say mê để góp phần gìn giữ tinh hoa âm nhạc cha ông để lại.

Âm vang làng trống Đọi Tam

Là người Đọi Tam, hầu như ai cũng biết về nghề làm trống, không chỉ nam giới, mà cả phụ nữ cũng có thể nói về những công đoạn làm trống, về các loại trống

Cần Thơ: Mở lớp khôi phục và truyền dạy nhạc lễ của người Việt

Lớp học 'Khôi phục và truyền dạy nhạc lễ của người Việt ở thành phố Cần Thơ năm 2024,' diễn ra trong 20 ngày (từ 1-20/10 tới) ở đình Bình Thủy, nhằm bồi dưỡng kỹ năng thực hành nhạc lễ truyền thống.

Khôi phục và truyền dạy nhạc lễ của người Việt ở thành phố Cần Thơ

Ngày 1/10, tại Di tích kiến trúc - nghệ thuật đình Bình Thủy (quận Bình Thủy), Bảo tàng thành phố Cần Thơ tổ chức khai giảng lớp 'Khôi phục và truyền dạy nhạc lễ của người Việt ở thành phố Cần Thơ năm 2024'.

TP Cần Thơ: Mở lớp khôi phục và truyền dạy Nhạc lễ

Sáng 1-10, tại đình Bình Thủy (quận Bình Thủy, TP Cần Thơ), Bảo tàng TP Cần Thơ đã khai giảng lớp 'Khôi phục và truyền dạy Nhạc lễ của người Việt ở TP Cần Thơ - năm 2024'.

Độc đáo Lễ đưa - rước Nghinh Ông trên biển Cần Giờ

Đây là một trong những hoạt động trọng tâm của Lễ hội Nghinh Ông Cần Giờ hằng năm, được xếp hạng Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Lễ Vu lan Thắng hội huyện Cầu Kè là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa công nhận Lễ Vu lan Thắng hội huyện Cầu Kè (Trà Vinh) là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Lễ hội Vu lan Thắng hội huyện Cầu Kè là Di sản Phi vật thể cấp Quốc gia

Lễ Vu lan Thắng hội là lễ hội truyền thống tiêu biểu của người Việt gốc Hoa ở huyện Cầu Kè, với những nghi lễ được kết hợp giữa lễ Vu Lan của Phật giáo và lễ vía ông Bổn của người Hoa.

Đại biểu HĐND tỉnh Tiền Giang và huyện Gò Công Tây tiếp xúc cử tri

Ngày 7-8, đại biểu HĐND tỉnh Tiền Giang và HĐND huyện Gò Công Tây đã đến tiếp xúc cử tri 4 xã Long Bình, Bình Tân, Bình Phú và Thành Công.

Phát huy giá trị văn hóa Lễ hội Tổng Nam Phù

Lễ hội Tổng Nam Phù được nhân dân trong 10 làng thuộc huyện Thanh Trì và huyện Thường Tín tổ chức để kỷ niệm nhị vị Bồ Tát có công xây dựng nên 3 ngôi chùa cổ nổi tiếng là chùa Tự Khoát, chùa Đông Phù và chùa Ninh Xá; truyền nghề giúp dân sinh sống và phát triển giáo pháp của đức Phật.

Thừa Thiên Huế: Trang nghiêm Lễ tế Âm hồn

Rạng sáng nay, ngày 28/6 tức 23-5 âm lịch, tỉnh Thừa Thiên Huế trang nghiêm tổ chức Lễ tế Âm hồn, tưởng nhớ 139 năm biến cố thất thủ kinh đô Huế. Đây cũng là một trong những quốc lễ của triều Nguyễn và được chính quyền duy trì từ 2018 đến nay.

Gìn giữ truyền thống nơi đình làng

Ông Lê Thành Tánh, sinh năm 1953, hiện là Trưởng Ban Khánh tiết đình An Hòa- là người am tường về nghi lễ đình làng, giàu tình yêu với văn hóa dân gian và luôn mong muốn lan tỏa các giá trị truyền thống đến với đại chúng.

Kỳ V: Nhạc lễ và đờn ca tài tử trên đất Tây Ninh

Bên cạnh loại hình nhạc lễ của đạo Cao Đài, nghệ thuật đờn ca tài tử trên vùng đất Tây Ninh phát triển khá mạnh, góp phần làm phong phú đời sống tinh thần của cư dân ven dòng sông Vàm Cỏ Đông thơ mộng.

Hải Phòng: Đông đảo người dân dự xem Liên hoan nghệ thuật Đờn ca tài tử

Liên hoan nghệ thuật Đờn ca tài tử mở rộng Hải Phòng 2024 diễn ra trong 2 đêm ( 9-10/5) tại Sân khấu Quảng trường Nhà hát Thành phố.

Phạm Văn Kiêm và trăm năm hầu bóng - nhạc – văn

'Phạm Văn Kiêm và trăm năm hầu bóng - nhạc – văn' do Nhà sách Tri Thức Trẻ Books và Nxb Hội nhà văn ấn hành, là kết quả của 4 năm điền dã bền bỉ của tác giả, TS. Lê Y Linh vào cuối những năm 1980 tại Hà Nội và Nam Định. Bên cạnh tái hiện lại khung cảnh, trình tự trong nghi lễ hầu đồng ở Bắc bộ, tác phẩm cũng tập trung vào nghệ thuật chầu văn, trong đó, phải kể tới công lao rất lớn cố nghệ nhân Phạm Văn Kiêm khi sưu tầm và sáng tác ra các bản hát văn.

Phật giáo tỉnh Ninh Thuận sẽ tổ chức Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568 tại chùa Sùng Ân

Sáng 3-5, tại Văn phòng Ban Trị sự GHGPVN tỉnh - chùa Sùng Ân (P.Phủ Hà, TP.Phan Rang, Ninh Thuận), Ban Thường trực Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Ninh Thuận đã tổ chức phiên họp triển khai công tác tổ chức Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568.

Lễ rước thần tại lễ hội 10 năm tổ chức một lần

Lễ rước thần từ đền thờ Thái phó Tấn Quốc công Nguyễn Cảnh Hoan về đền Đức Hoàng và chùa Phúc Mỹ (huyện Đô Lương, Nghệ An) là điểm nhấn quan trọng trong lễ hội Thập niên sự lệ.

Khai mạc Hội thi Đờn ca Tài tử Nam Bộ tỉnh Long An lần thứ III

Đờn ca tài tử là nét văn hóa độc đáo của người dân Nam Bộ và Long An là một trong những chiếc nôi của nhạc tài tử Nam Bộ.

Khai mạc Hội thi 'Đờn ca Tài tử Nam Bộ' tỉnh Long An lần III

Tối 23/4, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức khai mạc Hội thi 'Đờn ca Tài tử Nam Bộ' tỉnh Long An lần III.

Hơn 50 tàu thuyền trang hoàng cờ hoa ra cửa biển 'rước' cá Ông

Trong Lễ hội Nghinh Ông - Vàm Láng, hơn 50 tàu thuyền trang hoàng cờ, hoa, đèn có đặt bàn hương án với đầy đủ các lễ vật, cùng đoàn nhạc lễ, múa lân chạy ra cửa biển để làm Lễ rước cá Ông.

Cần Thơ: tổ chức dâng hương tại đền thờ Vua Hùng

Ngày 18/4 (tức 10/3 Âm lịch), Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân TP Cần Thơ tổ chức nghi lễ Giỗ Tổ Hùng Vương với lòng thành kính tại Đền thờ Vua Hùng TP Cần Thơ.

Giỗ tổ Hùng Vương - hướng về nguồn cội

Sáng nay 18/4 (tức 10/3 năm Giáp Thìn), tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân tỉnh Phú Thọ thay mặt đồng bào, chiến sĩ cả nước và kiều bào ở nước ngoài tổ chức trọng thể Lễ dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng năm Giáp Thìn 2024.

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng

Sáng nay 18/4 (tức 10/3 Âm lịch), tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng (Phú Thọ), Thủ tướng Phạm Minh Chính đã dâng lễ, dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng.

Thủ tướng Phạm Minh Chính dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng

Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng lãnh đạo Đảng, Nhà nước, lãnh đạo Bộ, ngành Trung ương và các tỉnh, thành phố đã dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng.

Thủ tướng Phạm Minh Chính dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng

Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng nhiều đại diện lãnh đạo Đảng, Nhà nước, lãnh đạo địa phương đã đến dâng hương giỗ Tổ Hùng Vương.

Đặc sắc Lễ rước kiệu về Đền Hùng của các địa phương vùng ven Khu di tích

Ngày 15/4 (tức 7/3 âm lịch), tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng đã diễn ra lễ rước kiệu về Đền Hùng của các xã, phường, thị trấn vùng ven Khu di tích lịch sử Đền Hùng.

Tái hiện Lễ rước rể của dân tộc Ê Đê tỉnh Đắk Lắk trong Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam 19/4

Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam sẽ diễn ra từ ngày 18- 21/4/2024 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam, Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội.

Tăng cường phối hợp bảo đảm an ninh, trật tự các hoạt động kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ

Bộ Công an vừa tổ chức cuộc họp nhằm rà soát, công tác chuẩn bị, tăng cường phối hợp bảo đảm an ninh, trật tự các hoạt động kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ.

Ngăn chặn hoạt động chống phá của các đối tượng lợi dụng các ngày lễ lớn

Ngày 2-4, Bộ Công an tổ chức phiên họp rà soát công tác chuẩn bị tổ chức và bảo đảm an ninh, trật tự (ANTT) Lễ kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ.

Triển khai các hoạt động bảo đảm ANTT Lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ

Thứ trưởng Trần Quốc Tỏ yêu cầu các đơn vị cần nắm chắc tình hình, dự kiến, dự báo các tình huống có thể xảy ra để có phương án đảm bảo tuyệt đối an toàn cho lễ kỷ niệm, người dân và du khách

Lễ cưới vui như Tết của đồng bào dân tộc thiểu số Khmer

Văn hóa đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số Khmer vùng Bảy Núi (An Giang) còn mang tính cộng đồng rất đậm nét. Vì thế, trong mỗi dịp lễ quan trọng, quy mô từ gia đình đến cả phum sóc đều chung không khí nhộn nhịp, rộn ràng.

Giữ gìn tiếng đờn ca

Đờn ca tài tử (ĐCTT) bắt nguồn từ nhạc lễ và âm nhạc dân gian Nam Bộ, đến nay, đã trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu trong đời sống của người dân miền Nam nói chung và Long An nói riêng. Một cách miệt mài và bền bỉ, bộ môn nghệ thuật truyền thống của dân tộc đang được bảo tồn, gìn giữ và phát triển.

Đình Giai Phú - nơi lưu giữ nét văn hóa độc đáo của đình làng Nam bộ

Tọa lạc tại ấp 5, xã Mỹ Thành Nam, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang, đình Giai Phú được UBND tỉnh Tiền Giang xếp hạng Di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh năm 2014. Trải qua những thăng trầm của lịch sử, nơi đây vẫn lưu giữ nét văn hóa độc đáo của đình làng Nam bộ xưa và là nơi sinh hoạt văn hóa cộng đồng, giáo dục truyền thống yêu nước, duy trì các phong tục, tập quán tốt đẹp của quê hương.

Đặc sắc Lễ tế đình - miếu Ngọc Vừng

Đình - miếu Ngọc Vừng (xã Ngọc Vừng, huyện Vân Đồn) được xây dựng từ thế kỷ thứ XVIII (thời Hậu Lê) được công nhận là Di tích lịch sử cấp tỉnh vào năm 2019. Đình - miếu Ngọc Vừng thờ 3 anh em thần tướng họ Phạm là: Phạm Quý Công, Phạm Công Chính và Phạm Thuần Dụng đã có công giúp tướng Trần Khánh Dư tiêu diệt đoàn thuyền lương của quân Nguyên do Trương Văn Hổ chỉ huy trong chiến thắng Vân Đồn năm 1288.

Nghệ sĩ Ưu tú đầu tiên của dàn nhạc kèn Đoàn Nghi lễ CAND

Dự kiến, ngày 6/3, tại Nhà hát Lớn Hà Nội, Thượng tá Trịnh Anh Thông, Phó trưởng Đoàn Nghi lễ CAND sẽ chính thức nhận danh hiệu Nghệ sĩ Ưu tú. Đây cũng là nghệ sĩ đầu tiên trong dàn nhạc kèn của Đoàn Nghi lễ CAND vinh dự nhận được danh hiệu này.