Khi ngày bầu cử 5/11 tới gần, bà Kamala Harris và ông Donald Trump đang tăng cường nỗ lực ở các tiểu bang dao động.
Sau khi bỏ học tại Đại học Stanford, Elon Musk đã tham gia khởi nghiệp với dự án Zip2. Tuy nhiên, các chuyên gia pháp lý cho rằng đây là hành động cư trú bất hợp pháp.
Quận Maricopa của bang Arizona là nơi cuối cùng quyết định liệu bà Kamala Harris hay ông Donald Trump sẽ trở thành tổng thống tiếp theo của Mỹ và đảng nào sẽ kiểm soát Thượng viện.
Chưa đầy một tuần nữa là cuộc bầu cử tổng thống Mỹ năm 2024 sẽ diễn ra và hai ứng viên tổng thống đang tăng tốc thu hút sự ủng hộ của cử tri.
Khoảng cách dẫn trước của bà Harris so với ông Trump đã bị thu hẹp trong chặng cuối cùng của cuộc đua vào Nhà Trắng, khi ứng cử viên đảng Dân chủ dẫn trước đối thủ đảng Cộng hòa 1 điểm phần trăm, với tỷ lệ 44% - 43%.
CHLB Đức hiện có nhu cầu cao về lao động từ nước ngoài, nhưng số lượng lao động Việt Nam sang làm việc vẫn còn hạn chế, chủ yếu do rào cản ngôn ngữ.
Phó Tổng thống Harris đã vận động tranh cử gần khu vực xảy ra cuộc bạo loạn ở Điện Capitol hồi năm 2020, chỉ trích cựu Tổng thống Trump 'ám ảnh với việc trả thù'.
Kết quả cuộc thăm dò do Reuters/Ipsos vừa công bố cho thấy khoảng cách giữa Phó Tổng thống Kamala Harris và cựu Tổng thống Donald Trump chỉ còn ở mức 44% - 43%.
Mặc dù nhiều người Thụy Sĩ công nhận vai trò quan trọng của EU đối với nền kinh tế, nhưng lại có sự xa cách về mặt cảm xúc, với nhiều lo ngại về chủ quyền và áp lực từ việc nhập cư.
Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris đang nỗ lực để trở thành nữ tổng thống đầu tiên của nền kinh tế lớn nhất thế giới. Để làm được kỳ tích này, bà sẽ phải vượt qua ứng viên Đảng Cộng hòa Donald Trump trong cuộc bầu cử Mỹ vào ngày 5/11 tới.
Già hóa dân số khiến Đức thiếu khoảng 7 triệu lao động lành nghề vào năm 2035. Trong khi Việt Nam có nguồn nhân lực trẻ, phần lớn được đào tạo kỹ năng nghề.
Ngày 27/10/2024, tại Trung tâm Chính trị huyện Hóc Môn (TP.Hồ Chí Minh) diễn ra Ngày hội Đồng hành với nữ công nhân lao động năm 2024. Tại chương trình, Bảo hiểm xã hội TP. Hồ Chí Minh đã trao tặng 25 thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) cho lao động nữ có hoàn cảnh khó khăn.
Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris và cựu Tổng thống Donald Trump đều có kế hoạch chi tiêu lớn khi lên nắm quyền, tuy nhiên các chính sách của ông Trump có nhiều rủi ro lạm phát hơn.
Kể từ khi triển khai hệ thống quét khuôn mặt, hành khách tại sân bay Changi, Singapore có thể làm thủ tục nhập cảnh chỉ trong 10 giây.
Mới đây, Tổng thống Ba Lan Andrzej Duda đã chỉ trích kế hoạch tạm thời liên quan tới luật tị nạn của chính phủ.
Quyết định này được đưa ra trong bối cảnh lo ngại về thiếu hụt nhà ở và áp lực lên các dịch vụ xã hội gia tăng, dù vẫn còn tranh cãi về tác động lâu dài đến lực lượng lao động và nền kinh tế Canada.
Để giải thích cho sự ủng hộ này, họ đề cập đến các vấn đề rộng hơn như an ninh biên giới và nhập cư bất hợp pháp...
Elon Musk khẳng định ông có visa dành cho lao động làm việc tạm thời tại Mỹ trong những năm 1990. Tỷ phú công nghệ phản bác sau khi bị ông Joe Biden mỉa mai thông điệp chống nhập cư.
Tỉ phú Elon Musk ngày 27-10 khẳng định bản thân có giấy tờ hợp lệ để kinh doanh khi mới đến Mỹ, bác bỏ thông tin ông khởi nghiệp mà không có thị thực lao động.
Tỷ phú giàu nhất thế giới Elon Musk hôm 27/10 phản bác thông tin từng là 'lao động chui' khi tới Mỹ vào đầu những năm 1990.
Nhà kinh tế Robert Kavcic của Ngân hàng Montreal cho biết việc hạn chế nhập cư nói chung có thể thay đổi những gì mà người Canada nhìn thấy ở một số phân khúc trong thị trường nhà ở.
Elon Musk từng có thời gian ngắn làm việc 'chui' ở Mỹ sau khi bỏ học cao học, theo Washington Post. Hành động này tương phản với quan điểm chống nhập cư của tỷ phú người Nam Phi.
Vấn đề tị nạn, di cư và nhập cư không chỉ là một trong những thách thức lớn nhất đối với các nước châu Âu mà thời gian qua còn trở nên thời sự và nan giải hơn.
Tổng thống Joe Biden chỉ trích tỉ phú Elon Musk 'đạo đức giả' về vấn đề nhập cư hôm 26-10.
Tờ The Washington Post qua điều tra phát hiện tỷ phú gốc Nam Phi Elon Musk từng làm việc bất hợp pháp tại Mỹ trong một thời gian ngắn.
Theo Bangkok Post, Bộ Lao động Thái Lan có kế hoạch nâng tuổi nghỉ hưu ở cả khu vực tư nhân và nhà nước lên 65 tuổi, tương đương với độ tuổi tại Singapore và Thụy Sĩ.
Nhiều sinh viên quốc tế chọn Canada làm điểm đến vì nước này có chính sách nhập cư tương đối dễ thở; sinh viên sau khi ra trường có thể xin ở lại Canada vài ba năm với giấy phép lao động đầy đủ. Sau đó họ có thể làm hồ sơ xin 'thẻ xanh', tức được cấp quy chế thường trú nhân và sau vài năm có thể xin nhập quốc tịch Canada. Thế nhưng Chính phủ nước này đang thay đổi chính sách nhập cư, tạo ra sự hụt hẫng cho hàng triệu sinh viên bị mắc kẹt trong một tình thế tiến thoái lưỡng nan.
Hàng nghìn trẻ em nước ngoài đã được đưa đến Mỹ cho các gia đình nhận nuôi, nhưng thời điểm đó nhiều trẻ không rõ quốc tịch, hiện tại họ có nguy cơ bị trục xuất.
Chỉ trong 5 năm, dân số tỉnh này đã giảm thêm 2.000 người, con số này dự báo tăng lên 31.000 người trong 21 năm, từ nay đến 2045.
Chính phủ Canada mới đây thông báo sẽ giảm 21% số lượng thường trú nhân mới kể từ năm tới. Đây là một phần trong hàng loạt những thay đổi lớn về mục tiêu nhập cư của Chính phủ Canada nhằm mục đích đóng băng tốc độ tăng trưởng dân số.
Theo phóng viên TTXVN tại Ottawa, Chính phủ Canada ngày 24/10 thông báo sẽ giảm 21% số lượng thường trú nhân mới kể từ năm tới.
Hàn Quốc đang chứng kiến sự tăng trưởng chưa từng có của cộng đồng người nước ngoài, với gần 2,5 triệu người lưu trú lâu dài tại đây vào cuối năm 2023. Sự gia tăng mạnh mẽ này phần lớn là do số lượng lao động nhập cư và sinh viên quốc tế tăng mạnh.
Theo dự báo của các chuyên gia, các chính sách lớn của cựu Tổng thống Donald Trump có thể gây ra tác động sâu sắc tới một số quốc gia trên thế giới nếu ông tái đắc cử vào tháng 11 tới...
Canada sẽ giảm mạnh số lượng người nhập cư vào nước này, đánh dấu một thay đổi đáng kể trong chính sách nhập cư vốn đã kéo dài trong nhiều năm.
Theo khảo sát mới nhất của Reuters/Ipsos, Phó Tổng thống Mỹ - bà Kamala Harris hiện đang tạm dẫn trước cựu Tổng thống Donald Trump với tỷ lệ 46% so với 43%.
Ngày 23/10, lãnh đạo 3 nước Trung Âu là Hungary, Slovakia và Serbia đã khẳng định quyết tâm hạn chế tình trạng nhập cư trái phép vào Liên minh châu Âu (EU), đồng thời nhấn mạnh tầm quan trọng của việc bảo vệ biên giới bên ngoài khối. Ngoài ra, 3 nước cũng đề xuất EU phân bổ thêm ngân sách cho vấn đề này.
Ba nhà lãnh đạo của Hungary, Slovakia và Serbia đã thảo luận việc EU nên phân bổ một phần đáng kể ngân sách sau năm 2027 cho việc chống di cư vì đây là mối đe dọa nghiêm trọng.
Các cử tri Mỹ xếp hạng nền kinh tế và chi phí sinh hoạt cao là vấn đề hàng đầu họ quan tâm. Nhưng cựu Tổng thống Donald Trump tin rằng vấn đề nhập cư sẽ 'đánh bại vấn đề kinh tế' và ông đã biến nó thành thông điệp cho chặng 'về đích' của mình.
Cựu Tổng thống Donald Trump đã có mặt tại câu lạc bộ golf Doral ở Miami hôm 22/10 (giờ Mỹ) cho sự kiện được quảng bá là một cuộc thảo luận bàn tròn với các nhà lãnh đạo gốc Latin.
Theo kết quả thăm dò mới nhất từ Reuters/Ipos, bà Kamala Harris đang dẫn trước đối thủ Donald Trump gần 3 điểm %.