Đặc sắc đám cưới của người Dao đỏ Bát Xát

Cũng như những ngành Dao khác và các dân tộc khác ở Lào Cai, người Dao đỏ có phong tục cưới hỏi độc đáo, được trao truyền qua nhiều thế hệ và vẫn giữ được bản sắc rất riêng.

Ly hôn vì nghe mẹ

Bây giờ hai người đường ai nấy đi, còn người ngoài chỉ lắc đầu ngao ngán 'ở trong chăn mới biết chăn có rận'.

Học ngành Luật thương mại quốc tế, chớp cơ hội vàng 'săn' việc trong thời hội nhập

Bối cảnh toàn cầu hóa đã tạo điều kiện cho sự phát triển mạnh mẽ của hoạt động giao dịch thương mại quốc tế. Tuy nhiên, 'nhập gia' thì phải 'tùy tục', mỗi quốc gia có các thông lệ, thủ tục khác nhau khiến quá trình kinh doanh, trao đổi hàng hóa diễn ra phức tạp hơn.

Bão đời

Năm mười bảy tuổi, nàng cưới chồng. Chồng nàng là chủ thầu công ty xây dựng địa ốc giàu có nhất thành phố, hơn nàng ba mươi tuổi. Hôm đó, màn pháo bông vừa dứt, dân phố hiếu kỳ đổ xô ra đường xem đám cưới cô dâu trẻ lấy chồng già gần bằng tuổi cha mình.

Mẹ chồng bị con dâu mới 'chơi khăm' khi đưa ra một loạt yêu cầu nấu mâm cỗ cúng

Nhà chồng có giỗ, mẹ chồng gọi con dâu dậy sớm, đưa ra một loạt yêu cầu chuẩn bị mâm cúng giỗ rồi cùng với chị chồng bỏ ra ngoài chơi, không hề dạy bảo hay giúp đỡ.

Cỗ bàn thừa mứa không ai thèm lấy, tôi xin lại bị dè bỉu, lườm nguýt

Nhiều lần đi ăn cỗ, lúc đứng lên thấy nhiều món còn nguyên, tôi bảo chủ nhà cho xin túi nilon lấy mang về, ai cũng nhìn tôi như người ngoài hành tinh, có người còn dè bỉu 'ăn tham, ăn cả bít tất'.

Mẹ chồng bị con dâu mời ra khỏi hôn lễ vì hành vi đi quá giới hạn

Sau khi người mẹ chồng liên tục lặp lại lời chỉ trích, cô dâu đã yêu cầu mẹ chồng rời khỏi nơi làm lễ.

Động lực nào để kiến xây dựng được xã hội mà gần đây loài người mới có?

Cách đây 12.000 năm, con người mới bắt đầu có cuộc cách mạng nông nghiệp thay cho săn bắt hái lượm. Còn loài kiến đã biết trồng trọt, chăn nuôi đại trà từ hàng triệu năm trước. Tại sao lại thế?

5 câu nói cải thiện mối quan hệ mẹ chồng nàng dâu

Gia đình nhỏ được sự hậu thuẫn của bố mẹ chồng là một lợi thế. Ngược lại, mẹ chồng nàng dâu 'bằng mặt không bằng lòng' dễ khiến đời sống hôn nhân cặp đôi không trọn vẹn.

Ché - món hồi môn không thể thiếu của người Tây Nguyên

Ché không chỉ là vật dụng sinh hoạt hàng ngày trong gia đình mà còn là thước đo về sự giàu có, là sính lễ trong cưới hỏi,…

Du hành cùng ẩm thực Việt tại Đức

Rời Hà Nội đến nước Đức trong những ngày cả châu Âu bước qua mùa Xuân rực rỡ sắc hoa, tôi thích thú thưởng thức ẩm thực Việt như thể xa quê hương từ rất lâu...

Một tối dẫn khách Tây đi ăn ngon, học cách sang đường

Trong khoảng 3 tiếng, Đỗ Minh đưa khách ghé 6 điểm ăn để thưởng thức ẩm thực Việt kết hợp chia sẻ những điều thú vị về văn hóa, kiến trúc phố cổ Hà Nội.

Độc đáo Lễ cúng Ché thiêng của đồng bào Ê Đê

Lễ cúng ché là một nét văn hóa đặc sắc, phản ánh quan niệm tâm linh, đời sống văn hóa tinh thần của dân tộc Ê Đê.

Độc đáo lễ cúng ché của đồng bào Êđê

Với đồng bào Êđê, nếu cồng chiêng được coi như là vật linh thiêng và giá trị nhất của mỗi gia đình và cộng đồng, thì ché thể hiện sự sung túc, sức mạnh của dòng tộc. Do vậy, mỗi khi gia đình mua ché mới thì cần phải làm lễ cúng báo với thần linh...

Loạt quy tắc của hội bạn thân Trấn Thành, đúng dress code là nhờ điều này

Hội bạn thân Trấn Thành sẽ có những quy tắc chung, 'nhập gia' thì phải 'tùy tục' thôi!

Độc đáo lễ cúng ché của đồng bào Êđê

Ngày 16.4, tại Làng người Ê Đê thuộc Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Sơn Tây, Hà Nội) đã phục dựng Lễ cúng Ché linh thiêng để 'nhập gia' cho ché, cũng như cầu phước lành, may mắn cho gia chủ.

Tái hiện lễ cúng ché của người Ê Đê

Theo quan niệm của người Ê Đê (Đắk Lắk), trong mỗi chiếc ché đều có một linh hồn. Ché không đơn thuần chỉ là hiện vật mà còn mang tính linh thiêng. Đây còn là vật dụng thể hiện sức mạnh của dòng tộc, tham gia vào dịp lễ giúp gắn kết cộng đồng, dòng họ. Do đó, người Ê Đê luôn làm lễ cúng báo với thần linh mỗi khi mua ché về hoặc khi có sự thay đổi liên quan đến ché.

Tái hiện lễ cúng Ché thiêng của đồng bào Tây Nguyên

Trưa 16/4, Lễ cúng Ché thiêng của đồng bào Tây Nguyên đã được phục dựng một cách sinh động tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội).

Tết của những điều dưỡng viên người Việt tại Đức

Trong khi những gia đình Việt Nam đang nhộn nhịp chuẩn bị đón Tết Nguyên Đán thì tại châu Âu xa xôi, có những người trẻ đang đón Tết cổ truyền trong thầm lặng. Đó là những điều dưỡng viên sống tại Meerance thuộc bang Sachsen của nước Đức, họ đều trong độ tuổi 20, vừa học vừa đi làm tại các viện dưỡng lão.

Mẹ Ấn Độ sang Trung Quốc dự đám cưới con gái, nước mắt giàn giụa khi thấy đoàn đón dâu

Ngay khi thấy đoàn xe của nhà trai đến đón dâu, người mẹ Ấn Độ tỏ vẻ không hài lòng và bắt đầu khóc vì cho rằng gia cảnh của nhà trai sẽ không đem lại cuộc sống sung túc cho con gái bà.

Tháo gỡ vướng mắc về hoàn thuế nhập khẩu đối với hàng hóa nhập khẩu tại chỗ

Tổng cục Hải quan vừa có văn bản gửi Cục Hải quan Long An để tháo gỡ vướng mắc về hoàn thuế nhập khẩu đối với hàng hóa nhập khẩu tại chỗ để sản xuất hàng xuất khẩu của Công ty TNHH MTV Thuốc lá Bến Tre.

Ứng xử hậu ly hôn

Anh Bình hẹn gặp tôi có việc gấp khiến tôi băn khoăn, không hiểu có việc gì.

5 năm ở Việt Nam nhưng HLV Park chưa thuộc bài học này?

HLV Park Hang-seo dường như chưa thấm được bài học 'nhập gia tùy tục', dù đã ở Việt Nam 5 năm.

Chuyện ghi ở Công an xã vùng cao Tả Gia Khâu

Những ngày đầu chưa có trụ sở, Trung tá Trần Anh Tuấn cùng 4 thành viên của Công an xã ở nhà trụ sở của Đồn biên phòng đóng ở liền kề, điều kiện vô cùng khó khăn. Người Trưởng Công an xã ấy hiểu rằng 'nhập gia phải tùy tục', muốn làm tốt công tác đảm bảo ANTT thì lực lượng Công an phải hiểu được địa bàn; có được sự ủng hộ của nhân dân và chính quyền địa phương...

Nữ thần tượng bị chỉ trích vì chào năm mới theo kiểu Trung Quốc

Nữ ca sĩ Yiren (Everglow) nhận phản ứng trái chiều vì không chúc năm mới theo truyền thống Hàn.