Không chỉ là loài vật có tác dụng tốt cho sức khỏe, nó còn được ca ngợi bởi thịt thơm ngon. Thế nhưng, tại sao nông dân lại không muốn nuôi chúng.
Trang Spaceweather.com mới đây đã tiết lộ thông tin về lỗ vành nhật hoa khổng lồ có thể quan sát được trên bề mặt Mặt Trời. Lỗ hổng này đang phát ra những luồng gió vũ trụ cực mạnh, một loại bức xạ đáng chú ý có tốc độ cao bất thường về phía Trái Đất.
Ngày 2/9, từ bệ phóng của Trung tâm Vũ trụ Satish Dhawan, Ấn Độ phóng tàu thăm dò Aditya-L1 trong sứ mệnh thăm dò Mặt trời đầu tiên.
Ấn Độ tiếp tục làm nên lịch sử với vụ phóng tàu nghiên cứu Mặt trời thành công ngày 2/9/2023.
Ngày 2/9, Ấn Độ đã phóng tàu thăm dò Aditya-L1 từ bệ phóng Trung tâm Vũ trụ Satish Dhawan trên đảo Sriharikota ở bang Andhra Pradesh.
Việc phóng tàu Aditya-L1 là nỗ lực mới nhất của Ấn Độ trong việc nghiên cứu chi tiết ngôi sao gần nhất trong hệ mặt trời.
Ấn Độ vừa phóng thành công tàu nghiên cứu Mặt trời Aditya-L1 ngày 2/9/2023 lúc 11:50 sáng ngày 2/9/2023 (giờ Ấn Độ).
Nỗ lực này được triển khai chỉ ít ngày sau khi Ấn Độ đổ bộ thành công lên Mặt trăng.
Đình Phú Câu có tuổi đời gần 150 năm, là trung tâm sinh hoạt văn hóa tâm linh, tín ngưỡng của cộng đồng cư dân và bà con vùng biển TP Tuy Hòa.
Theo Space, mới đây, các nhà thiên văn học đã phát hiện những vệt sáng trông giống như mưa sao băng xuất hiện trên bề mặt Mặt Trời.
Các cơn bão địa từ liên tiếp khiến nhiệt độ khí quyển tăng đột biến trong năm nay, cho thấy giai đoạn cực đại của Mặt Trời đang tới gần.
Đến nay, Mặt Trời đã trải qua một nửa vòng đời và khoảng 5 tỷ năm nữa, nó sẽ trở thành một sao khổng lồ đỏ, phình rộng và lấn ra các hành tinh.
Một nhóm các nhiếp ảnh gia thiên văn vô tình bắt được khoảnh khắc bão Mặt Trời khi chụp nhật thực lai trên bầu trời Australia tuần trước.
Một nhóm các nhà chụp ảnh thiên văn đã chụp được một bức ảnh ngoạn mục về hiện tượng 'nhật thực lai' gần đây, có thể nhìn thấy trên bầu trời Úc vào tuần trước. Hình ảnh chủ yếu thể hiện các sợi ma quái của vành nhật hoa hoặc bầu khí quyển bên ngoài, nhưng nó cũng thoáng thấy mờ nhạt về sự phun trào plasma từ hóa, được gọi là sự phóng đại khối vành nhật hoa ( CME ), phát nổ ra khỏi mặt trời.
Các nhà thiên văn học, vũ trụ học và những người yêu mến thiên văn đã đổ xô đến một vùng xa xôi của Tây Úc vào thứ Năm (20/4) để chứng kiến nhật thực, khi Mặt trăng che khuất Mặt trời trong 58 giây.
Hôm nay, 20/4, Australia và một số nước ở Đông Nam Á đã được nhìn thấy hiện tượng nhật thực lai hiếm gặp.Tại Việt Nam, chỉ một số tỉnh thành thuộc khu vực phía nam có thể quan sát được hiện tượng này với tỷ lệ che phủ khá thấp.
Ngày 24/3, cơn bão mặt trời mạnh nhất trong gần 6 năm qua đã tạo ra cực quang rực rỡ trên bầu trời Bắc Mỹ khiến các nhà thiên văn học bất ngờ.
Cực quang, thường chỉ được tìm thấy ở Bắc Cực và châu Nam Cực, đã làm nhân loại mê hoặc và tò mò trong nhiều thế kỷ và sẽ tiếp tục thu hút sự chú ý ở tương lai. Những quầng sáng lung linh của bắc cực quang (ở Bắc Bán cầu) và nam cực quang (ở Nam Bán cầu) trong thời gian gần đây đã tạo nên các màn trình diễn ánh sáng ngoạn mục.
Bộ ba kính viễn vọng của Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) và Nhật Bản đã chụp được một góc nhìn mới, hé lộ về tia sáng 'tàng hình' của Mặt Trời.
Theo Trung tâm dự báo thời tiết không gian Mỹ (SWPC), ngọn lửa Mặt Trời đạt cấp cực đại X1.1 có thể va chạm với Trái Đất trong hôm nay.
Hôm 31-1, CNN đưa tin khi một tàu vũ trụ của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) quay máy ảnh lên bề mặt sao Hỏa và đã chụp được cảnh quan có hình dạng giống khuôn mặt của một con gấu đang nhìn lại.
Không chỉ gây ấn tượng bởi trình chơi game đẳng cấp, nhan sắc của các nữ streamer này cũng khiến nhiều người không thể rời mắt.
Andrew McCarthy, nhà nhiếp ảnh thiên văn sống tại bang Arizona, Mỹ, chụp bức ảnh ấn tượng về luồng plasma phóng ra từ Mặt Trời, vươn xa hơn 1,6 triệu km so với bề mặt ngôi sao này.
NASA mới công bố ảnh chụp quả cầu lửa khổng lồ bằng plasma được khai hỏa từ một vết đen Mặt trời. May mắn là nó không ảnh hưởng tới Trái đất.
Phi hành gia trên Trạm Vũ trụ Quốc tế đã chia sẻ loạt ảnh cực quang xanh huyền ảo xung quanh Trái Đất, ảnh hưởng bởi hiện tượng giải phóng khối lượng của Mặt Trời.
Hàng loạt các vụ phun trào nhật hoa (CME) có thể kích hoạt một cơn bão địa từ mạnh trên Trái đất vào ngày 18.8, tạo ra các cực quang xa hơn về phía nam so với các vùng cực thông thường.
Trái đất sẽ tiếp tục hứng chịu các cơn bão mặt trời khi ngày càng có nhiều vết đen xuất hiện trên bề mặt mặt trời.
'Em sang chỗ anh nhé…', giọng một cô gái vọng lại từ đầu dây bên kia, nũng nịu và ngọt ngào. 'Chị không biết đâu, chị ngủ say lắm rồi… Được không anh?', lúc này tôi giật mình suýt ngã.
Trái đất đang bị ảnh hưởng bởi các cơn bão địa từ khi ngày càng có nhiều vết đen xuất hiện trên bề mặt Mặt trời.
Dự kiến hôm nay 3/8, gió mặt trời tốc độ cao từ một 'lỗ hổng' trong bầu khí quyển của mặt trời sẽ tấn công Trái đất và gây ra bão mặt trời nhỏ.