Thiếu thốn vũ khí, mất thế chủ động và bị phong tỏa ở Biển Đen, Ukraine vẫn tìm cách chống đỡ bằng nhiều cách khác nhau, kể cả đánh vào nền kinh tế Nga, cụ thể là hoạt động xuất khẩu nông sản. Mới đây nhất, Ukraine tuyên bố bắt giữ một tàu biển mà họ coi là chở hàng hóa cho Nga.
Những con tàu ma đáng sợ này được cho là bị bỏ rơi, mất tích, lịch sử lãng quên. Thậm chí nhiều người biết về chúng cũng né tránh bởi những bí ẩn khó có lời giải.
Doreen Cunningham tìm thấy cuốn sổ cũ với vài dòng viết nguệch ngoạc. Trời mưa tầm tã, ánh mắt mệt mỏi nhìn qua khung cửa sổ của trại tị nạn dành cho những người phụ nữ chịu cảnh bạo lực gia đình. Cô không nhớ mình nghĩ gì khi viết ra sự thật đầy bi thương này, thế nhưng lướt qua những trang giấy sau đó, ký ức cứ thế hiện về.
Tháng 12/1872, tàu Mary Celeste của Mỹ được phát hiện lênh đênh trên biển gần quần đảo Azores. Trên tàu 'ma' còn nguyên đồ đạc nhưng không có thủy thủ nào.
Ngày 15-1-1960, hai sà lan tự hành số hiệu T-36 và T-97 của Hải quân Liên Xô (cũ) nhận nhiệm vụ trung chuyển dầu Diesel từ một tàu lớn đến một đơn vị Hồng quân đồn trú ở đảo Iturup, phía Nam quần đảo Kurile thuộc vùng Viễn Đông Liên Xô. Trong khi đang neo đậu cách bờ khoảng 600m thì cả hai gặp phải trận bão lớn, chiếc T-36 trôi dạt suốt 49 ngày và 4 người lính trên đó đã sống trong những điều kiện khó mà hình dung được…
Ngày 15-1-1960, hai sà lan tự hành số hiệu T-36 và T-97 của Hải quân Liên Xô (cũ) nhận nhiệm vụ trung chuyển dầu Diesel từ một tàu lớn đến một đơn vị Hồng quân đồn trú ở đảo Iturup, phía Nam quần đảo Kurile thuộc vùng Viễn Đông Liên Xô. Trong khi đang neo đậu cách bờ khoảng 600m thì cả hai gặp phải trận bão lớn, chiếc T-36 trôi dạt suốt 49 ngày và 4 người lính trên đó đã sống trong những điều kiện khó mà hình dung được…
Với những cán bộ nghiên cứu của Viện Hải dương học, Trường Sa ít nhiều đều để lại những kỷ niệm khó quên. Những chuyến đi Trường Sa luôn gợi lại cho họ những ký ức khó quên về vùng biên đảo thiêng liêng.
Vô số giả thuyết đã được đặt ra để giải thích cho những vụ tai nạn bí ẩn ở Tam giác quỷ Bermuda, từ quái vật, lục địa cổ cho tới người ngoài hành tinh.
Giữa vô vàn nỗi đau của chúng ta trong cuộc sống, có một cơn đau trầm lặng nhưng ảnh hưởng sâu đậm đến tất cả những ai chạm đến nó. Không chỉ kẻ mang nỗi đau này mới là người vác thánh giá mà cả bố mẹ, anh em, bà con, và bạn bè cũng cùng sẻ chia trên đường khổ nạn. Nỗi đau đó đã được PGS.TS Nguyễn Thị Phương Hoa, một chuyên gia tâm lý và là một người mẹ, đã chia sẻ cùng bạn đọc trong tác phẩm 'Có một cơn đau mang tên trầm cảm'.
Giữa vô vàn nỗi đau của chúng ta trong cuộc sống, có một cơn đau trầm lặng nhưng ảnh hưởng sâu đậm đến tất cả những ai chạm đến nó. Không chỉ kẻ mang nỗi đau này mới là người vác thánh giá mà cả bố mẹ, anh em, bà con và bạn bè cũng cùng sẻ chia trên đường khổ nạn. Nỗi đau đó được PGS TS Nguyễn Thị Phương Hoa, một chuyên gia tâm lý và là một người mẹ, đã chia sẻ cùng bạn đọc trong tác phẩm, 'Có Một Cơn Đau Mang Tên Trầm Cảm'.
Đến từ nước Pháp, vượt qua bao sóng gió, con tàu mang tên De Lanessan đã đưa các nhà khoa học ra nghiên cứu quá trình hình thành, chế độ thủy văn, tiềm năng khoáng sản... của quần đảo Hoàng Sa. Sự hiện diện của nó trên thực địa đã minh chứng hùng hồn chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo này.