Chuyên gia nêu bản chuẩn của câu 'Quân tử lông chân, tiểu nhân lông bụng'.
Gyeongsangbuk (Hàn Quốc), tỉnh kết nghĩa với Thái Nguyên 18 năm qua, muốn trở thành 'Thành phố du lịch toàn cầu', với mục tiêu thu hút 3 triệu khách quốc tế năm 2030
Trân trọng giới thiệu tiếp 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.
Ngày càng nhiều phụ nữ Trung Quốc cắt tóc ngắn như đàn ông để thách thức các tiêu chuẩn truyền thống khắt khe về sắc đẹp phụ nữ. Họ cho rằng đây là một cách để đấu tranh cho nữ quyền.
Hoạt động năng nổ ở hai thị trường văn học Pháp và Việt Nam, mới đây, nhà văn Thuận đã cho ra mắt tiểu thuyết mới nhất mang tên 'Sậy'. Đặc biệt đây là tác phẩm đã được ra mắt bằng hai thứ tiếng, ở hai thị trường gần như đồng thời.
Phong trào phụ nữ ở Việt Nam khởi phát vào những năm đầu thế kỉ XX, vốn được ví như một luồng gió mới rung chuyển những tư tưởng cổ hủ, lỗi thời, kìm kẹp không chỉ người phụ nữ mà còn cả xã hội Việt Nam nói chung.
Kiểu tóc húi cua đang ngày càng phổ biến ở quốc gia vốn coi trọng sự nữ tính. Một số cô gái cạo đầu để thể hiện nữ quyền, trong khi những người khác chỉ muốn tóc tai gọn gàng.
Nguyễn Trung Ngạn (1289 - 1370), tự Bang Trực, hiệu Giới Hiên, người làng Thổ Hoàng, huyện Thiên Thi (nay là Ân Thi), tỉnh Hưng Yên. Ông là tấm gương tiêu biểu trong 'thế hệ vàng' của trí thức Đại Việt nửa đầu thế kỷ XIV, là người có kiến thức uyên thâm, là nhà quản lý tài năng, hội đủ cả 3 phẩm chất của bậc chính nhân quân tử Nho giáo là Nhân - Trí - Dũng.
Qua tác phẩm 'Khuyến học', độc giả Hoàng Phi nhận ra việc học mang một ý nghĩa cao cả hơn thế, gánh vác vận mệnh của cả một dân tộc.
Trong khuôn khổ Ngày sách và văn hóa đọc Việt Nam lần thứ 2 tại Huế, mới đây Ban tổ chức đã giới thiệu 2 cuốn sách: Dư luận nữ quyền tại Huế (1926-1929) trên sách báo đương thời và Đạm Phương nữ sử - Vấn đề phụ nữ ở nước ta. Đây là những tác phẩm mang đến cho công chúng một góc nhìn mới về nữ quyền ở thời kỳ hiện đại.
Tính ngưỡng vọng và tri ân tổ tiên, thể hiện cao nhất ở tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương, là cách người Việt khẳng định niềm tự hào về quá khứ, truyền thống dân tộc. Trải qua các thời kỳ, tín ngưỡng này luôn được bồi đắp và phát triển, tạo nên nét đặc trưng văn hóa Việt Nam.
Cây bút Matthew Pike người Canada mới đây đã có bài viết về cẩm nang du lịch tại Việt Nam, trong đó liệt kê những điều du khách cần lưu ý khi tới nơi đây.
Từ khi các con còn nhỏ, ông đã dạy đọc thuộc 'Truyện Kiều' và ca dao thành ngữ. Khi cuộc sống khó khăn, niềm tin và sự lạc quan là bài học lớn nhất ông dành cho các con.
Có rất nhiều cách học khác nhau trên toàn thế giới, từ ghi chép trên những tấm đất sét cách đây 4000 năm, chúng ta biết rằng, ở thời điểm đó, phương pháp học tập chính của người Sumer là đọc thuộc lòng và viết, đây được cho là ghi chép sớm nhất về việc học tập tri thức có tổ chức của con người.
Làng dân gian Andong Hahoe là một trong những ngôi làng truyền thống đẹp nhất Hàn Quốc, lý tưởng cho một chuyến đi tránh xa sự náo nhiệt nơi thành thị.
Bia Tiến sĩ Văn Miếu gồm 82 tấm bia đá khắc các bài văn bia đề danh tiến sĩ Nho học Việt Nam của các khoa thi Đình thời nhà Hậu Lê và nhà Mạc (1442 – 1779) tại Văn Miếu – Quốc Tử Giám (Hà Nội). Bia đá trường tồn tới thời điểm ngày nay để lại những câu chuyện về việc thi cử, đỗ đạt trong các kỳ thi trải dài suốt gần 300 năm qua.
Xét về mặt tích cực, hiếu học là một nguồn lực quan trọng giúp Việt Nam nhanh chóng hội nhập quốc tế, kịp thời đón nhận những tiến bộ về khoa học - kỹ thuật tân tiến của thế giới, chiếm lĩnh đỉnh cao về trí tuệ của nhân loại.
Trái ngược với những năm về trước, trong những năm gần đây, nhiều người trẻ tại Việt Nam đang đua nhau đi xuất khẩu lao động tại nước Đài Loan.
Một phóng viên phỏng vấn tôi về con đường học là sao tôi có thể trả lời mọi lĩnh vực đều trôi chảy. Tôi nói rằng: Học hàm, học vị như tôi cũng là hết cỡ rồi, nhưng cái hàm và vị đó không liên quan gì nhiều đến tri thức trong đầu. Tri thức tôi có chỉ khoảng 20% học từ trường học, còn 80% thu nhận trong đời.
Xét về mặt tích cực, hiếu học là một nguồn lực quan trọng giúp Việt Nam nhanh chóng hội nhập quốc tế, kịp thời đón nhận những tiến bộ về khoa học - kỹ thuật tân tiến của thế giới, chiếm lĩnh đỉnh cao về trí tuệ của nhân loại.
Vương Trinh Nghi được mệnh danh là 'Marie Curie của Trung Quốc'. Bà cũng là một trong tám người phụ nữ có ảnh hưởng nhất đến lịch sử nước này.
Tại Hội thảo khoa học 'Phát huy các giá trị và nguồn lực văn hóa xây dựng Thủ đô Văn hiến - Văn minh - Hiện đại' do thành phố Hà Nội tổ chức ngày 21/3, GS.TS Đặng Cảnh Khanh, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Thanh niên cho rằng, nói tới văn hiến Thăng Long là nói tới văn hóa Thăng Long kết hợp với kẻ sĩ đất Thăng Long.
Trung Quốc thành lập Đại học Người cao tuổi Quốc gia để hướng tới nền giáo dục phục vụ toàn dân với phương châm 'sống đến già, học đến già'.
Nhân Ngày Quốc tế phụ nữ 8.3, chính quyền Triều Tiên kêu gọi phụ nữ nước này sinh nhiều con hơn để 'làm tròn bổn phận với gia đình và đất nước'.
Nữ doanh nhân Mai Nhung (CEO Kizciti Edutainment System - khu vui chơi Giáo dục Hướng nghiệp dành cho trẻ em từ 3 – 12 tuổi) luôn mong muốn mang đến những giá trị tốt đẹp cho thế hệ trẻ. Vậy nên, suốt gần 20 năm qua chị cần mẫn nghiên cứu, theo đuổi thực hiện sứ mệnh của một nhà kiến tạo và thiết lập mô hình giáo trí cho thế hệ trẻ em Việt Nam
Điều gì đã khiến Hòa Minzy đắn đo lâu đến vậy?
Tọa lạc trong một con hẻm trên đường Nguyễn Thị Nhỏ, phường 16, quận 11, TPHCM, chùa Khánh Vân Nam Viện là chùa duy nhất ở Việt Nam thờ đạo Lão, mang yếu tố tổng hợp của 'tam giáo đồng nguyên': Nho giáo - Phật giáo - Đạo giáo. Là trụ trì chùa Khánh Vân Nam Viện đời thứ 4, ông Châu Huệ Bang tiếp tục thực hiện các hoạt động từ thiện đã được chùa duy trì nhiều năm qua.
Do ảnh hưởng hệ tư tưởng Nho giáo, trong lịch sử nhiều triều đại phong kiến Việt Nam đã lập đàn tế trời, cầu cho quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa. Đàn Nam Giao tại cố đô Huế là đàn tế trời vẫn còn khá nguyên vẹn cho đến ngày hôm nay.
Một thực tế nữa là có nhiều người dù không phải hội viên Hội Nhà văn Việt Nam nhưng họ vẫn có tác phẩm, có dấu ấn sâu sắc trong đời sống sáng tác.
Trong bối cảnh hiện nay, các giá trị gia đình đang có nhiều thay đổi. Một số giá trị truyền thống vẫn luôn được đề cao, nhưng cũng có nhiều giá trị đang bị mai một, thay đổi và đồng thời có những giá trị mới xuất hiện. Việc giữ gìn, phát huy các giá trị tốt đẹp của gia đình trong thời kỳ mới có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong xây dựng và phát triển đất nước.
Sáng 27/01, tại xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình đã diễn ra lễ khai hội chùa Bái Đính, một ngôi cổ tự có lịch sử hơn 1000 năm tuổi. Đây là lễ hội xuân mở đầu cho các lễ hội lớn nhỏ của tỉnh Ninh Bình, thu hút hàng nghìn du khách về dự lễ.
Ở Truyền kỳ tân phả, Đoàn Thị Điểm đã xây dựng nên ba hình mẫu liệt nữ. Hình tượng thứ nhất Cung phi Bích Châu, một người dám hy sinh vì triều đại, vì lý tưởng 'nước được thịnh dân được yên' (Truyện Đền thiêng ở Hải Khẩu).
Hình tượng rồng qua mỗi vương triều Đại Việt có những đặc trưng riêng nhưng đều thể hiện nét uy quyền, hạnh phúc và ấm no.
Sau 2 ngày đầu năm 'Tết cha', 'Tết mẹ', ngày mùng 3 Tết, mọi người thường rủ nhau đến chúc Tết thầy cô giáo để tỏ lòng biết ơn, kính trọng và ôn lại kỷ niệm xưa đối với những thầy cô giáo cũ.
Mùng ba Tết thầy, một lời nhắc nhở nhẹ nhàng đầu xuân đủ giúp mỗi người nhớ về những người đã dạy dỗ mình nên người. Cứ như vậy, truyền thống 'Uống nước nhớ nguồn' của dân tộc Việt Nam ngày càng được tô đẹp và sáng ngời.
Trong suốt chiều dài nhiều thế kỷ, mảnh đất Chí Linh hội tụ đủ 'tam đạo' hay 'tam giáo đồng nguyên', gồm đạo Phật, Nho giáo (đạo Nho) và Đạo giáo.
Thay vì tôn vinh hành động cứu người, cư dân mạng Trung Quốc lại chú ý tới màu tóc, hình xăm và trang phục của người đàn ông dũng cảm.
Niềm tin tín ngưỡng là một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần của con người. Mỗi khi gặp khó khăn trong cuộc sống, con người lại muốn tìm đến điểm tựa tâm linh để chiêm nghiệm, để kiếm tìm sự thanh thản trong tâm tưởng, để rồi từ đó nhận ra giá trị, ý nghĩa của cuộc sống. Với các tín đồ của Đạo Cao Đài, niềm tin ấy dường như càng mãnh liệt.
Trân trọng giới thiệu sách 'Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007)' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.