Nhạc sĩ tài hoa Nguyễn Tài Tuệ đã từ trần ngày 11/2, hưởng thọ 87 tuổi. Thương tiếc và tưởng nhớ về ông, nhà báo Nguyễn Như Khôi - Phó chủ tịch HĐND tỉnh Nghệ An chia sẻ cùng bạn đọc về cuộc gặp gỡ cuối cùng với ông.
Những chiếc đèn lồng đỏ thắp sáng bầu trời trên ngôi đền Thean Hou chính là biểu tượng cho một năm mới may mắn và tràn ngập hạnh phúc đối với Malaysia.
Mất cân bằng giới tính khi sinh ở Việt Nam bắt đầu từ năm 2006. Sau rất nhiều giải pháp, đề án đã được triển khai, nhưng tình trạng mất cân bằng giới tính vẫn chưa được khắc phục. Theo báo cáo của Tổng cục Dân số-Kế hoạch hóa gia đình (Bộ Y tế) cho thấy, năm 2021 nhiều địa phương tỷ lệ này là 111,5 bé trai/100 bé gái.
Có thể nói thơ Hồ Xuân Hương là một lễ hội. Trước hết mỗi bài là một lễ hội ngôn ngữ với mọi âm thanh, màu sắc, trò chơi và trò diễn. Sau đó là thơ mang bản chất hội hè.
Hà Nội xưa là kinh đô, nơi tập trung nhiều trí thức, tầng lớp trung lưu, lại thêm lối sống như vua Tự Đức tổng kết 'kiêu bạc, xa xỉ, phóng khoáng' nên ăn Tết và chơi Tết cũng có nét riêng biệt so với nhiều vùng miền khác.
Hàn Quốc là đất nước Đông Á, có nền văn hóa đậm chất Nho giáo. Giống như Việt Nam, họ cũng đón Tết Âm lịch.
Giáo sư, Anh hùng Lao động Vũ Khiêu là nhà văn hóa lớn của đất nước, người đặt nền móng cho sự phát triển của ngành Xã hội học ở Việt Nam. Cả cuộc đời cống hiến cho khoa học, cho đất nước, ông đã vinh dự được Đảng và Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Khoa học và Kỹ thuật, danh hiệu Anh hùng Lao động cùng nhiều Huân, Huy chương cao quý, Huy hiệu 70 năm tuổi Đảng… Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Trong khi nhiều sinh viên mới ra trường đổ xô thi công chức, tìm việc làm văn phòng, lĩnh vực sản xuất dự kiến thiếu gần 30 triệu lao động vào năm 2025.
Dân số già nhanh chóng là lực cản cho sự phát triển của Trung Quốc trong vài thập niên tới, đe dọa giấc mộng Trung Hoa.
Đầu thế kỷ XX, Việt Nam ở vào tình thế không thể không duy tân, mà điểm khởi đầu là văn hóa, giáo dục. Các nhà duy tân đều nhìn thấy và chủ trương phê phán cái cũ lạc hậu, hủ lậu để tiếp nhận cái mới, xây dựng cái mới. Điều đáng nói là các nhà khoa bảng Hán/cựu học cũng phê phán rất mạnh mẽ và xác đáng.
Bài viết trong kỷ yếu Hội thảo giáo dục năm 2021 với chủ đề 'Văn hóa học đường trong bối cảnh đổi mới giáo dục' của Quốc hội tổ chức ngày 21/11, GS. TSKH Trần Ngọc Thêm có đưa ra quan điểm nên bỏ khẩu hiệu 'Tiên học lễ, hậu học văn' trong nhà trường(1), cho rằng đó là 'sản phẩm của nền giáo dục Nho giáo phục vụ cho mục tiêu đào tạo người thừa hành', đòi hỏi người dưới phải phục tùng người trên, làm cản trở sự phát triển xã hội, đã gây phản ứng xôn xao trong làng giáo.
Không chỉ phản ánh một giai đoạn lịch sử - văn hóa hơn 300 năm của Việt Nam, cổ vật đặc biệt này còn mang một tầm vóc quốc tế nổi bật.
Tranh luận việc bỏ hay không bỏ một khẩu hiệu liệu có cần thiết? Bởi để thổi luồng gió của sáng tạo, khích lệ tư duy phản biện, thay đổi cách dạy học tiếp cận phẩm chất năng lực người học trong các nhà trường, đâu chỉ đơn giản là bỏ một khẩu hiệu.
Đề xuất cần chấm dứt sử dụng khẩu hiệu 'Tiên học lễ, hậu học văn' do GS.TSKH Trần Ngọc Thêm, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia TP HCM) nêu tại Hội thảo giáo dục 2021 do Ủy ban Văn hóa, giáo dục của Quốc hội tổ chức mới đây đang được dư luận đặc biệt quan tâm. Không ít ý kiến bày tỏ sự không đồng tình với đề xuất này, nhưng có ý kiến cho rằng, chữ lễ ngày nay phải là lễ của sự kính trên nhường dưới. Lễ của những người dám nghĩ, dám làm, dám bỏ những cái cũ, tiếp cận những cái mới, dám mang tư duy sáng vào để làm cho chữ lễ sáng hơn.
Nhiều chuyên gia giáo dục cho rằng, 'Tiên học lễ, hậu học văn' không lạc hậu. Không nên hiểu chữ 'lễ' theo nghĩa Nho giáo trong xã hội phong kiến, chữ 'lễ' của giáo dục hiện đại được hiểu là đạo đức, cách ứng xử giữa con người với con người và con người với thiên nhiên.