Vì sao phi tần thời nhà Thanh sau khi thị tẩm xong lại không được ở lại tẩm cung Hoàng đế qua đêm?

Nguyên nhân lý giải cho việc này bắt nguồn từ một quy định có từ thời nhà Minh mà Hoàng đế Thanh triều phải tuân theo.

Người phụ nữ trong thơ Việt

Chúng ta luôn hướng về những người phụ nữ thân yêu với tất cả lòng biết ơn vô hạn, nhất là khi tháng Ba về. Với dân tộc Việt Nam, khởi xuất từ loại hình văn hóa nông nghiệp, trọng âm, trọng nữ, thơ ca Việt Nam từ thuở ca dao đã dành rất nhiều những lời yêu thương cho những người mẹ, người chị thầm lặng hy sinh, vun vén cho đời sống kinh tế và hạnh phúc gia đình.

Nho giáo, Khổng Tử và ý nghĩa của 'cùng tắc biến, biến tắc thông, thông tắc cửu'

Tư tưởng về con người của Khổng Tử - 'Cùng tắc biến, biến tắc thông, thông tắc cửu' mở ra nhiều tầng ý nghĩa, mang đến nhiều bài học mà dù là hành giả học Phật hay không chúng ta đều nên tìm hiểu và ứng dụng hành trì.

Tinh thần hiếu đạo Phật giáo trong nếp sống gia đình người Hoa

Nếp sống hiếu đạo của gia đình người Hoa khá đặc sắc bởi sự bổ sung của nhiều yếu tố Phật giáo. Ngoài việc góp phần duy trì truyền thống hiếu đạo của gia đình người Hoa, Phật giáo thông qua các tục lệ, nghi lễ đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra tinh thần đoàn kết, giao lưu văn hóa giữa tộc người Hoa với các dân tộc khác.

Tiêu chuẩn chọn nam sủng của nữ đế Võ Tắc Thiên cao hơn, khắt khe hơn nhiều so với chọn phi tần mỹ nữ của các vua

Võ Tắc Thiên là nữ Hoàng đế duy nhất trong lịch sử Trung Quốc. Giống như bao nam Hoàng đế khác, Võ Tắc Thiên sau khi xưng đế bắt đầu triệu tuyển 'nam sủng'. Tuy nhiên, điều kiện lựa chọn 'mỹ nam' của bà không thấp hơn yêu cầu của các Hoàng đế trong các triều đại trước, thậm chí còn khắt khe hơn.

Giúp trò nuôi dưỡng lòng kính trọng với thầy cô

Chắc hẳn, mỗi chúng ta đều đã nghe và được dạy về đạo lý kính trọng, nhớ ơn thầy cô.

'Nam nữ thụ thụ bất thân' và những quan niệm xưa

Câu nói 'Nam nữ thụ thụ bất thân' giờ đây có lẽ hầu như chỉ tồn tại trong văn chương, sách vở. Tuy nhiên, đã có một thời, quan niệm này hầu như chi phối toàn bộ cách hành xử, lối sống của người xưa, từ ngoài xã hội cho đến trong gia đình.

Những vấn đề Lịch sử thế giới (Kỳ 12)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu sách 'Những vấn đề Lịch sử thế giới' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.

Dấu ấn thiền phái Thảo Đường tại Đại Dương Sùng Phúc tự

Thiền phái Thảo Đường kiến tạo lên hệ thống tăng già, mà ở đó, họ là những trí thức xuất phát từ nền học vấn Nho gia, bởi vậy sự ra đời của phái Thảo Đường là sự khẳng định minh xác nhất cho sự dung hợp giữa Phật giáo và Nho giáo...

Chất Thiền của Nguyễn Trãi trong Quốc Âm Thi Tập

Nguyễn Trãi đã chạm đến được cái bản chất của ngôn ngữ, của cả lịch sử. Bản chất của ngôn ngữ và của lịch sử là bản chất của một bông bụt chiều mai nở, chiều hôm rụng. Bản chất đó là cái vô sinh, cái vĩnh cửu, ông không cần lịch sử minh oan cho cái chết của mình

Bí mật về Mạnh Bà và 'canh quên lãng', người quyền lực nhất Âm phủ: 81 tuổi vẫn còn trong trắng

Mạnh Bà – 1 nhân vật bí ẩn tưởng như không tồn tại lại có thể xóa hết mọi khổ đau, giúp con người quên đi kiếp trước. Ít ai biết về câu chuyện thực sự phía sau người phụ nữ được cho là quyền lực nhất Âm phủ này.

Thụy Nham Hầu Phan Huy Ích và bài tựa sách 'Trúc Lâm Tông Chỉ Nguyên Thanh'

Phan Huy Ích là một trong những tác gia tiêu biểu của văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII, đã để lại cho đời nhiều tác phẩm Hán và Nôm xuất sắc. Càng đọc kỹ Trúc Lâm Tông Chỉ Nguyên Thanh, chúng ta càng thấy rõ ràng rằng, nội dung chủ đạo xuyên suốt tác phẩm chính là tư tưởng 'dĩ Nho thích Phật'.

Bảo kính cảnh giới

Thơ Nôm của Nguyễn Trãi hiện mới tìm thấy khoảng 254 bài, được chia làm nhiều nhóm. Riêng nhóm thơ 'Bảo kính cảnh giới' hiện có 61 bài. Trân trọng giới thiệu với bạn đọc bài số 4 trong nhóm thơ Nôm 'BẢO KÍNH CẢNH GIỚI' của Nguyễn Trãi.

Giữ mình liêm chính

Gần ngàn năm trước, triều Lý có Tô Hiến Thành nổi tiếng thanh liêm, cương trực. Khi vua Lý Anh Tông băng hà, hoàng tử trưởng là Lý Long Xưởng hư hỏng, vua có di chiếu lập hoàng tử Lý Long Cán lúc này mới 3 tuổi lên ngôi (tức vua Lý Cao Tông), đã giao cho ông làm phụ chính.

Kiều bào trở về xây dựng quê hương

Trong những thành tựu chung của đất nước những năm qua có sự đóng góp không nhỏ của cộng đồng hơn 5 triệu kiều bào ta đang sinh sống và làm việc tại nước ngoài. Dù ở đâu, làm gì, bà con cũng luôn một lòng hướng về quê hương, là một bộ phận máu thịt không thể tách rời của khối đại đoàn kết toàn dân tộc.

Kiều bào trở về xây dựng quê hương

Trong những thành tựu chung của đất nước những năm qua có sự đóng góp không nhỏ của cộng đồng hơn 5 triệu kiều bào ta đang sinh sống và làm việc tại nước ngoài. Dù ở đâu, làm gì, bà con cũng luôn một lòng hướng về quê hương, là một bộ phận máu thịt không thể tách rời của khối đại đoàn kết toàn dân tộc.

Ra mắt phần Thư của bộ Sử ký, giúp độc giả hiểu rõ hơn về Tư Mã Thiên

Qua việc phần Thư được chuyển ngữ toàn vẹn sang tiếng Việt, 'Sử ký' của Tư Mã Thiên không những được thành toàn mà nhiều độc giả Việt Nam sẽ hiểu rõ hơn về sử gia vĩ đại của hơn 2000 năm trước.

Pháp trị hay đức trị?

Cần sử dụng lưỡi gươm pháp luật thật nghiêm khắc để trừng phạt thích đáng những kẻ vi phạm pháp luật gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng như các vụ đại án Kit Test Việt Á, 'chuyến bay giải cứu'... mới có tác dụng răn đe, chặn đứng đà suy thoái đạo đức công vụ trong đội ngũ cán bộ, công chức và suy thoái đạo đức xã hội hiện nay.

Yêu bản thân phải bắt đầu từ việc chấp nhận con người thật của mình

Mọi sự thay đổi đều cần sức mạnh, yêu là con đường tốt nhất để trở nên mạnh mẽ, đặc biệt là tình yêu dành cho bản thân.

Nữ sinh Nhân văn: Hán Nôm giúp tôi thay đổi tư duy và cách sống

Mỗi khi Thanh Ngà giới thiệu là sinh viên ngành Hán Nôm, mọi người thường hỏi: 'Học Hán Nôm là học cái gì?', 'Học Hán Nôm là học viết chữ thư pháp đúng không?', 'Học Hán Nôm là học tiếng Trung à?'... Dẫu vậy, cô nữ sinh năm cuối Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội chưa bao giờ thấy hối hận khi đã chọn ngành học đặc biệt này.

Tài nghệ châm biếm của Nguyễn Bỉnh Khiêm

Châm biếm thâm thúy, mát mẻ sâu cay là một nét của mỹ học Nho gia. Đó cũng là một nét phong cách của Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm.

Các hoàng tử nhà Thanh học hành căng thẳng hơn học sinh ngày nay

Các tài liệu lịch sử cho thấy thời gian biểu học tập của các hoàng tử nhà Thanh thậm chí còn căng thẳng, mệt mỏi gấp bội lần thế hệ học sinh hiện tại.

Bài học cổ nhân: Gia đình có phúc hay không phụ thuộc 3 người

Phúc đức của một gia đình phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, một trong số đó phụ thuộc vào việc có ba người này trong nhà hay không, bởi vai trò của họ rất quan trọng.

Các hoàng tử nhà Thanh học hành căng thẳng hơn học sinh ngày nay

Các tài liệu lịch sử cho thấy thời gian biểu học tập của các hoàng tử nhà Thanh thậm chí còn căng thẳng, mệt mỏi gấp bội lần thế hệ học sinh hiện tại.

Thư pháp là gì? - Cuốn cẩm nang về nghệ thuật thư pháp

Nhân đọc Thư pháp là gì? của Nguyễn Hiếu Tín, nhà xuất bản Hồng Đức, năm 2022.

Kém 36 tuổi, vì sao Nghè Tân trở thành tri kỷ của Nguyễn Công Trứ?

Vì là những tư tưởng lớn gặp nhau nên dù cách nhau tới ba con giáp nhưng giữa Nguyễn Công Trứ và Nguyễn Quý Tân đã trở thành tri kỷ có một không hai...

Sử thi Việt Nam (Kỳ 25)

Trân trọng giới thiệu sách 'Sử thi Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành 2017.

Phụ nữ thời hiện đại

Không còn bị gò bó trong bức tường phong kiến nho gia, người phụ nữ Việt Nam hôm nay đã bước ra xã hội, khẳng định vị thế của mình. Bên cạnh sự năng động, sáng tạo, họ vẫn trân trọng nét đẹp truyền thống được lưu giữ qua nhiều thế hệ.

Điểm thi năng lực tiếng Trung Viện Khổng Tử tại trường ĐH Hà Nội mở thi trở lại

Trường Đại học Hà Nội vừa được phép tổ chức thi cấp chứng chỉ tiếng Trung HSK trở lại.

10 yếu tố quan trọng quyết định đến vận mệnh giàu sang hay cơ cực của một đời người

Có người cả đời lận đận vất vả, mọi việc đều không được như ý. Nguyên nhân gì khiến vận mệnh của mỗi người là khác nhau?

Người hiền kết chữ thành thơ

Rất không lạ khi người làm thơ lại được sinh ra ở quê hương Trạng Bùng Phùng Khắc Khoan. Càng không lạ khi đó lại là thơ Đường luật. Cũng không lạ khi thấy Trung tướng Phùng Khắc Đăng đã đặt nhan đề cho tập thơ hơn trăm bài của mình là 'Tập làm thơ Đường luật'.

Vai trò của người thầy trong thời đại 4.0

Người Việt Nam ta từ khi biết cắp sách tới trường mấy ai không thuộc, không khắc ghi lời răn dạy: 'Không thầy đố mày làm nên', 'Nhất tự vi sư, bán tự vi sư'. Người thầy có vị trí, vai trò hết sức quan trọng trong đời sống xã hội nói chung và trong chính cuộc đời mỗi con người nói riêng.

Câu hỏi về Truyện Kiều trong 'Ai Là Triệu Phú' khiến người chơi lẫn khán giả lúng túng

Một câu hỏi tưởng chừng đơn giản liên quan đến 'Truyện Kiều' của đại thi hào Nguyễn Du xuất hiện trong 'Ai Là Triệu Phú' khiến cả người chơi lẫn khán giả lúng túng.

Danh nho Ngô Thì Sĩ: 'Ốm' mà đỗ Hội nguyên

Ngô Thì Sĩ vì 'văn chương hùng vĩ' mà bị ganh ghét khiến đường thi cử lận đận. Phải nhờ một trận tả, văn khí giảm sút thì mới được chấm đỗ.