Bệnh bạch hầu lây như thế nào?

Bệnh bạch hầu có khả năng lây lan mạnh và tạo thành dịch. Bệnh không được phát hiện và điều trị kịp thời sẽ dẫn đến viêm cơ tim, tổn thương hệ thần kinh, trường hợp nặng có thể gây tử vong.

Ngộ độc thực phẩm và các biện pháp phòng ngừa

Thời gian gần đây, trong nước xảy ra nhiều vụ ngộ độc thực phẩm (NĐTP) tập thể khiến người dân lo lắng bởi nguy cơ NĐTP từ các bếp ăn tập thể, thức ăn đường phố hay ngộ độc do độc tố tự nhiên (ĐTTN) vẫn tiềm ẩn. Vì vậy, làm thế nào để phòng ngừa NĐTP là vấn đề được nhiều người dân quan tâm hiện nay.

Cách phân biệt bệnh sởi và rubella

Sởi hình thành do siêu virus sởi gây nên. Trong khi đó, rubella bắt nguồn từ virus rubella. Cả hai bệnh đều lây lan qua đường hô hấp và có yếu tố dịch tễ, biểu hiện lâm sàng khá tương đồng.

Phòng tránh Bệnh Đậu mùa khỉ

Bệnh truyền nhiễm (Infectious Diseases) là bệnh nhiễm trùng có khả năng lây lan từ người này sang người khác trực tiếp hoặc gián tiếp từ người hoặc từ động vật sang người, do tác nhân gây bệnh truyền nhiễm gây ra qua môi trường trung gian (như thức ăn, đường hô hấp, máu, da, niêm mạc hay dùng chung đồ dùng) và có khả năng phát triển thành bệnh dịch. Tác nhân gây bệnh truyền nhiễm có thể là virus, vi khuẩn, ký sinh trùng và nấm

Ngộ độc thực phẩm do độc tố tự nhiên và những điều cần biết

Thực phẩm có độc tố tự nhiên (ĐTTN) là loại thực phẩm có sẵn các chất độc. Tùy vào loại thực phẩm, lượng tiêu thụ, cách chế biến mà người ăn có thể bị ngộ độc và biểu hiện với các mức độ khác nhau. Số người bị ngộ độc thực phẩm (NĐTP) do ĐTTN thường ít nhưng số lượng tử vong lại chiếm tỷ lệ cao.

Bệnh dại từ động vật lây sang người có nguy hiểm?

Bệnh dại do virus dại gây ra viêm não cấp tính của hệ thống thần kinh trung ương từ động vật lây sang người và một số động vật có vú khác (chó, mèo, dơi, chuột, …). Khi bệnh dại đã lên cơn do virus dại gây ra thì rất khó để chữa khỏi.

Dịch tay chân miệng và thủy đậu tấn công nhiều trường học ở Hà Nội

CDC Hà Nội cho biết sẽ có biện pháp tăng cường phối hợp giữa ngành y tế và giáo dục trong công tác phòng chống, xử lý các ổ dịch bệnh tay chân miệng, thủy đậu trong trường học.

Bác sĩ cảnh báo những bệnh truyền nhiễm nguy hiểm dễ lây ở trẻ

Bệnh truyền nhiễm hay còn gọi là bệnh lây đặc biệt phổ biến ở các nước có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm.

Các bệnh thường gặp

Thời tiết nồm ẩm sẽ khiến nhiều người, nhất là với học sinh mắc một số bệnh như thủy đậu, sởi, tiêu chảy, viêm đường hô hấp...

Cẩn trọng với những nguy cơ gây ngộ độc thực phẩm

Nếu sử dụng thực phẩm không bảo đảm an toàn, vệ sinh có thể gây ngộ độc thực phẩm (NĐTP), ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng của con người. Do đó, người dân cần cẩn trọng trong việc lựa chọn, chế biến và bảo quản thực phẩm; nâng cao ý thức, cảnh giác với thực phẩm bẩn, kém chất lượng để bảo vệ bản thân, gia đình và cộng đồng.

Những cách giúp bạn tránh nhiễm virus cúm khi thời tiết thay đổi

Cúm là bệnh do virut gây ra ở đường hô hấp gồm mũi, họng, phế quản và phổi. Bệnh có thể xảy ra ở bất kỳ ai, nhưng trẻ nhỏ, người già, người bị bệnh mạn tính và suy giảm miễn dịch đặc biệt dễ mắc, nhất là khi thời tiết thay đổi thất thường như hiện nay.

Nhiễm COVID-19 không triệu chứng: Mối nguy cho cộng đồng

Dịch COVID-19 vẫn đang diễn biến phức tạp. Những trường hợp nhiễm COVID-19 không triệu chứng chiếm tỷ lệ khá cao (khoảng 80%).

Không chủ quan với bệnh ho gà

Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), mỗi năm trên thế giới có khoảng 30-50 triệu người mắc bệnh ho gà, trong đó có khoảng 300.000 người bị tử vong, đa số là trẻ em dưới 1 tuổi và ở các nước chậm phát triển.

Bệnh quai bị có thể biến chứng vô sinh

Hà Nội và các tỉnh phía Bắc đang trong thời điểm khí hậu nồm ẩm ướt, đây là môi trường thuận lợi cho virus bệnh quai bị phát triển mạnh và gây bệnh. Bởi vậy, người dân cần có những biện pháp để phòng bệnh cho bản thân và gia đình. Mặc dù quai bị là bệnh lành tính, đa số các trường hợp đều tự hồi phục không có biến chứng. Tuy nhiên, vẫn có trường hợp có biến chứng viêm tinh hoàn ở nam giới, viêm buồng trứng ở nữ giới.

Khuyến cáo: bệnh quai bị đang vào mùa

Mùa xuân, khí hậu ẩm ướt, là môi trường thuận lợi cho virus bệnh quai bị phát triển mạnh và gây bệnh.

Bệnh bạch hầu nguy hiểm nhưng có thể phòng ngừa

Bệnh bạch hầu rất nguy hiểm, bởi ngoại độc tố của vi khuẩn bạch hầu cực kỳ mạnh, vì vậy, bệnh bạch hầu là một loại bệnh vừa mang tính chất cấp tính vừa mang tính chất cấp cứu (bạch hầu thanh quản, viêm cơ tim cấp nếu không cấp cứu kịp thời bệnh nhân sẽ tử vong do nghẹt thở, suy hô hấp và suy tim).

Sự nguy hiểm và biến chứng của bệnh bạch hầu

Mắc bệnh bạch hầu là do vi khuẩn bạch hầu gây ra.

Coi chừng bệnh quai bị đang vào mùa

Hơn 80% trường hợp mắc quai bị xảy ra ở trẻ em dưới 15 tuổi, thường gặp nhất là trẻ từ 6-10 tuổi.

Bệnh lậu có biểu hiện như thế nào?

Tôi có quan hệ với người mới quen, sau 3 ngày tôi có biểu hiện tiểu gắt tiểu buốt, đặc biệt là hơi ngứa, nhồn nhột rất khó chịu dọc vùng kín, sau đó có dịch màu vàng chảy ra, người mệt mỏi, muốn sốt.

Không nên 'quay lưng' với thịt lợn

Người đứng đầu ngành nông nghiệp khuyến cáo người dân không nên hoang mang, quay lưng với các thực phẩm từ lợn.