Nhân vật Diêm Vương có nguồn gốc từ tín ngưỡng dân gian Ấn Độ cổ, theo đạo Phật, đi vào rồi được khúc xạ, hấp thu văn hóa Trung Hoa. Truyền vào nước ta, được quy chiếu bởi quan niệm người Việt, hiện diện trong truyện cổ kỳ ảo nên hình tượng này rất sinh động bởi lóng lánh các sắc màu 'liên văn hóa'.
Liệt sĩ, Nhà báo Trần Kim Xuyến (1921 - 1947), nguyên là đại biểu Quốc hội khóa I, Phó Giám đốc Nha Thông tin Việt Nam (tiền thân của Đài Tiếng nói Việt Nam và Thông tấn xã Việt Nam ngày nay); là nhà báo đầu tiên của nền báo chí cách mạng Việt Nam đã hy sinh trong kháng chiến chống Pháp.
Ngày 23 tháng Chạp là ngày tiễn ông Công, ông Táo, còn ngày đón hai ông về trần gian chắc hẳn nhiều người không biết.
Chương trình Ngữ văn 2018 khi mới bắt đầu thực hiện đã vấp phải nhiều ý kiến trái chiều.
'Chuyện chức phán sự đền Tản viên' là 1 trong 20 truyện của Nguyễn Dữ (còn gọi là Nguyễn Dư) được xếp vào tập 'Truyền kỳ mạn lục' và được đưa vào giảng dạy trong sách giáo khoa Ngữ văn 10 (trang 15 tập 1) THPT chương trình CCGD 2018.
''Truyện truyền kỳ Việt Nam'' là một thể loại văn học viết, khai thác các môtíp kỳ ảo, các nhân vật là những anh hùng Việt Nam thời xa xưa được truyền thuyết, thần thánh hóa, mang tầm vóc sử thi.
Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật vừa xuất bản Cuốn sách 'Truyện truyền kỳ Việt Nam' với nội dung được chọn lọc từ 50 truyện là các thần tích, thần phả và truyện cổ tích mang yếu tố truyền kỳ đậm nét.
Những câu chuyện kích thích trí tưởng tượng của độc giả nhí được tập hợp trong cuốn sách 'Truyện truyền kỳ Việt Nam'.
Những câu chuyện kỳ thú, kích thích trí tưởng tượng người đọc như: 'Gái hóa trai', 'Hổ bộc', 'Sự tích Linh Lang Đại Vương'... được tập hợp trong cuốn 'Truyện truyền kỳ Việt Nam'.
Những câu chuyện kỳ thú, kích thích trí tưởng tượng người đọc được tập hợp trong cuốn 'Truyện truyền kỳ Việt Nam'.
Ngày 23 tháng Chạp là ngày tiễn ông Công, ông Táo, còn ngày đón hai ông về trần gian chắc hẳn nhiều người không biết.
Tập truyện 'Truyền kỳ mạn lục' của nhà văn Nguyễn Dữ được ngợi ca là một 'Thiên cổ kỳ bút'. Trong số 20 truyện kỳ tài của tập sách vang danh muôn đời ấy, 'Chuyện chức phán sự đền Tản Viên' có giá trị đặc biệt.