Bài tham dự Cuộc thi viết: 'Kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô: Ký ức tự hào':Tìm về miền ký ức

Không khí phấn chấn, hào hùng của Hà Nội hướng tới kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô như thúc giục chúng tôi tìm về Mê Linh, vùng đất một thời gắn bó cả tuổi thanh xuân.

Bài 3: 'Một quân đội hiện đại chưa đủ để đánh bại một dân tộc'

Một trong những bài học của trận Điện Biên Phủ là: một quân đội hiện đại chưa đủ để đánh bại một dân tộc.

Bài 2: 'Tôi chờ đại tướng'

Trước khi diễn ra trận đánh, nhiều chính khách Pháp đến thăm Điện Biên Phủ, họ chung một nhận định lạc quan, không một ai tỏ ý lo ngại. 'Một vị tướng khẳng định với tôi, nếu tấn công, Việt Minh chắc chắn sẽ bị đè bẹp'- Navarre viết trong hồi ký 'Thời điểm của những sự thật', xuất bản năm 1979.

'Lưới lửa' bảo vệ tuyến vận tải quân sự chiến lược

Bộ đội Trường Sơn nói chung, 'lưới lửa' phòng không rộng khắp, nhiều tầng, dày đặc tại chỗ của Trường Sơn nói riêng, đã chiến đấu quả cảm, mưu trí, hiệu quả, đánh địch trên mọi hướng, mọi độ cao và trong mọi điều kiện, hoàn cảnh, góp phần vào thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ.

Chuyện về Trung đoàn pháo cao xạ đầu tiên và anh hùng Tô Vĩnh Diện

Hội thảo khoa học 'Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bản hùng ca thời đại Hồ Chí Minh' do Bảo tàng Hồ Chí Minh kết hợp với Bảo tàng Lịch sử quân sự Việt Nam tổ chức. Các chuyên gia, nhà khoa học tham dự hội thảo tiếp tục làm sâu sắc và sáng tỏ tầm vóc của chiến dịch, không quên nhắc nhớ công lao của những người làm nên chiến thắng vĩ đại, trong đó có Trung đoàn pháo cao xạ 367.

Trung đoàn 224: Huấn luyện giỏi, sẵn sàng chiến đấu cao

Trong những năm qua, Đảng ủy, Chỉ huy Trung đoàn 224 (Sư đoàn Phòng không 375, Quân chủng Phòng không-Không quân) đã lãnh đạo, chỉ đạo triển khai đồng bộ, toàn diện công tác thi đua-khen thưởng và Phong trào Thi đua Quyết thắng, với nhiều nội dung, hình thức phong phú, thiết thực, hiệu quả. Qua đó đã phát huy được động lực và tinh thần to lớn, góp phần nâng cao chất lượng tổng hợp, sức mạnh chiến đấu của trung đoàn.

Thành phố mang tên Bác hướng về Điện Biên Phủ

Những ngày Tháng 5 lịch sử, hòa chung không khí cả nước kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) rộn ràng hướng về vùng đất Điện Biên, nơi đã ghi danh chiến thắng'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.

Tự hào quê hương cách mạng Âu Lâu

Phát huy truyền thống lịch sử trên quê hương cách mạng anh hùng, xã Âu Lâu, thành phố Yên Bái hôm nay đang thay da đổi thịt từng ngày. Cơ sở hạ tầng được đầu tư, nâng cấp khang trang, cuộc sống của nhân dân ngày càng no ấm bởi tỷ lệ hộ khá, giàu nhờ phát triển kinh tế gia đình đang đứng vào tốp đầu của thành phố.

Chiến sĩ Điện Biên mong thế hệ trẻ lập nên những kỳ tích mới

Chiến sĩ Điện Biên Phạm Đức Cư mong muốn thế hệ trẻ luôn tự hào, ghi nhớ và phát huy truyền thống vẻ vang của dân tộc; tinh thần Chiến thắng Điện Biên Phủ, dám nghĩ, dám làm, năng động, sáng tạo, lập nên những kỳ tích mới.

Chiến dịch Điện Biên Phủ trong ký ức người lính pháo cao xạ

Chiến dịch Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' đã lùi xa 7 thập kỷ, song với cựu chiến binh Đỗ Viết Tịch (sinh năm 1928, trú tại tổ dân phố Hữu Nghị, thị trấn Nông trường Việt Trung, huyện Bố Trạch, Quảng Bình), những năm tháng hào hùng lịch sử ấy vẫn còn vẹn nguyên trong ký ức.

Chiến thắng của đoàn kết toàn dân

Trong trận quyết chiến chiến lược, Thanh Hóa huy động cao nhất sức người, sức của, cùng các mặt trận phối hợp, cả nước hướng về Điện Biên Phủ. Khát vọng hòa bình, độc lập, tự do đã quy tụ, nhân thêm sức mạnh đoàn kết toàn dân, làm nên chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.

Sự ủng hộ, giúp đỡ của quốc tế đối với Chiến dịch Điện Biên Phủ

Năm 1953, sau khi phân tích ý đồ và các kế hoạch quân sự của Pháp, Bộ Chính trị hạ quyết tâm tiêu diệt Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ, tạo bước ngoặt cho cuộc chiến trước khi Mỹ can thiệp sâu hơn vào Đông Dương.

Rạng ngời chiến sĩ Điện Biên nơi cội nguồn cách mạng

Những ngày tháng 5 lịch sử của 70 năm trước, là những ký ức không bao giờ quên với những người lính một thời 'vào sinh ra tử' của '56 ngày đêm khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt', họ đã chiến đấu dũng cảm, mưu trí, sáng tạo để kết 'nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng'. Những người lính Điện Biên nơi cội nguồn cách mạng Cao Bằng đến ngày nay vẫn giữ khí chất người lính cụ Hồ.

Yên Bái gắn biển Di tích lịch sử quốc gia bến Âu Lâu

Dự án tôn tạo, tu bổ bến Âu Lâu được gắn biển và đưa vào sử dụng đúng dịp kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, tháng 5/2024.

Yên Bái tổ chức lễ gắn biển Di tích lịch sử Quốc gia bến Âu Lâu

Nằm trong chuỗi các hoạt động kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), sáng 5/5, tại phường Nguyễn Phúc, thành phố Yên Bái đã diễn ra Lễ gắn biển Di tích lịch sử Quốc gia bến Âu Lâu.

Thành phố Yên Bái tổ chức Lễ gắn biển Di tích lịch sử cấp quốc gia Bến Âu Lâu

Nằm trong chuỗi các hoạt động kỷ niệm 70 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), sáng nay - 5/5, thành phố Yên Bái tổ chức Lễ gắn biển Di tích Lịch sử Quốc gia Bến Âu Lâu.

Cụm tượng đài vinh danh những anh hùng kéo pháo vào trận địa Điện Biên Phủ

Cách thành phố Điện Biên Phủ (tỉnh Điện Biên) khoảng 20km về hướng Bắc có cụm tượng đài bằng đá dài 24m, rộng 8m, cao 12,5m, nặng 1.200 tấn - phác họa 29 nhân vật trong tư thế kéo khẩu pháo 105 ly ngược dốc - vinh danh trung đội pháo binh của Anh hùng Tô Vĩnh Diện trong Chiến dịch Điện Biên Phủ năm xưa.

Người lính già và những ký ức không thể nào quên

Đã 70 năm trôi qua nhưng kỷ niệm, ký ức về những ngày tháng chiến đấu oanh liệt của quân và dân ta làm nên Chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' vẫn in đậm trong tâm trí cựu chiến binh Đỗ Tiến, phường Tân Quang, thành phố Tuyên Quang (tỉnh Tuyên Quang) - người trực tiếp tham gia 3 đợt tấn công từ ngày 13/3 đến 7/5/1954 trong Chiến dịch này.

Sự ủng hộ, giúp đỡ của Liên Xô và Trung Quốc đối với chiến dịch Điện Biên Phủ

Chiến thắng Điện Biên Phủ 1954 là mốc son chói lọi trong tiến trình lịch sử dân tộc Việt Nam, đánh dấu sự trưởng thành vượt bậc về mọi mặt của Quân đội nhân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, góp phần làm 'thay đổi dòng chảy lịch sử thế giới'.

Ký ức về đại đội anh hùng bảo vệ bến phà Bãi Cháy

Sau khi đặt tên đường Đặng Bá Hát, TP Hạ Long (tỉnh Quảng Ninh) vừa phê duyệt kế hoạch xây dựng công viên Đặng Bá Hát nhằm giáo dục truyền thống lịch sử, tri ân đại đội anh hùng từng dũng cảm bảo vệ phà Bãi Cháy, cảng than... thời kháng chiến.

Sự ủng hộ và giúp đỡ của quốc tế đối với Chiến dịch Điện Biên Phủ

Chiến thắng Điện Biên Phủ bắt nguồn từ sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Đảng Cộng sản Việt Nam, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh; bắt nguồn từ lòng yêu nước nồng nàn, chí căm thù giặc sâu sắc của nhân dân Việt Nam đã được hun đúc từ truyền thống hàng ngàn năm của dân tộc với tinh thần 'dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải kiên quyết giành cho được độc lập'. Song bên cạnh đó, còn ghi nhận sự ủng hộ và giúp đỡ của Trung Quốc, Liên Xô, các nước XHCN anh em và bạn bè trên thế giới.

Ký ức của người lính đi qua 3 cuộc chiến

Bước sang tuổi 96, song mỗi khi nhớ lại một thời cầm súng, người lính từng vào sinh ra tử Trần Văn Đương như sống lại ở tuổi đôi mươi.

Pháo cao xạ - vũ khí bí mật làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ

Câu chuyện pháo cao xạ - vũ khí bí mật được đưa vào chiến dịch góp phần làm nên Chiến thắng Điện Biên Phủ đã cho thấy tầm nhìn chiến lược của Đảng, Nhà nước, đồng thời đánh dấu một bước trưởng thành và lớn mạnh của Quân đội ta trên con đường tiến lên chính quy, hiện đại.

Trong phong trào 'đoạt dù' được phát động tại mặt trận Điện Biên Phủ, ta nhặt được thứ gì và trao lại cho Đờ Cát?

Trong phong trào 'đoạt dù' được phát động tại mặt trận Điện Biên Phủ, ta nhặt được thứ gì và trao lại cho Đờ Cát?

Con đường huyền thoại!

Bằng sức người với cuốc, xẻng, xà beng, bộ đội ta đã san rừng, bạt núi mở đường và dùng sức người kéo pháo vào trận địa - đó là một kỳ tích. Để rồi, kỳ tích ấy đã được tạc vào Tượng đài đường kéo pháo bằng tay (thuộc địa bàn xã Nà Nhạn, huyện Điện Biên) nằm bên hữu ngạn sông Nậm Rốm. Tượng đài tái hiện hình ảnh những chiến sĩ pháo binh 'gan vàng, dạ sắt' tay bám chắc dây tời, chân như đóng xuống đất khi kéo pháo vượt núi cao, rừng rậm, vực sâu vào trận địa trong Chiến dịch Điện Biên Phủ. 70 năm trôi qua, con đường kéo pháo năm xưa đã trở thành con đường huyền thoại.

Khám phá bảo tàng trưng bày gần 1.000 hiện vật về Chiến dịch Điện Biên Phủ

Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ trưng bày gần 1.000 hiện vật về Chiến dịch Điện Biên Phủ. Đây không chỉ là một điểm đến mà còn là biểu tượng văn hóa quan trọng của tỉnh Điện Biên.

Đồi C4 - trận địa pháo bảo vệ cầu Hàm Rồng bất tử

Trận địa pháo trên điểm cao Đồi C4 là nơi chứng kiến những cuộc đụng độ ngoan cường của quân và dân ta nhằm bảo vệ cầu Hàm Rồng thông suốt trong chiến tranh chống Mỹ

Chiến thắng trên bầu trời Ðiện Biên Phủ

70 năm đã trôi qua song mỗi khi nhắc đến những trận đánh sân bay Mường Thanh, bảo vệ vùng trời Điện Biên trong Chiến dịch Điện Biên Phủ của lực lượng pháo binh, súng máy phòng không, ánh mắt Chiến sĩ Điện Biên Nguyễn Văn Chứa (hiện đang sống tại thôn C17, xã Thanh Xương, huyện Điện Biên) lại sáng ngời.

Hai vũ khí bí mật của ta khiến Pháp bất ngờ ở Điện Biên Phủ

Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, sự xuất hiện của pháo phòng không 37mm và pháo lựu 105mm đã khiến chỉ huy Pháp bất ngờ. Đây cũng là hai loại vũ khí quan trọng, giúp quân ta giành chiến thắng.

Trên đỉnh đồi C4 anh hùng

Được biết đến với nhiều tên gọi khác nhau như: Đồi C4 anh hùng, Đồi Ba cây thông… từ năm 1965 đến năm 1973 của thế kỷ trước, trên Đồi C4 đã diễn ra những trận chiến đấu ác liệt của các chiến sĩ Đại đội 4 thuộc Trung đoàn 228 nhằm tiêu diệt máy bay của Đế quốc Mỹ dội bom xuống cầu Hàm Rồng.

Điện Biên Phủ - Bản hùng ca chiến thắng (Kỳ 9)

Hướng tới kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024), trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Điện Biên – Bản hùng ca chiến thắng' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2022.

Chỉ đạo tác chiến hiệp đồng binh chủng trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

So sánh tương quan lực lượng giữa ta và địch trên chiến trường Điện Biên Phủ năm 1954: Ta có ưu thế về bộ binh; về lực lượng pháo binh ta và địch tương đương nhau; về phương tiện chiến đấu, địch chiếm ưu thế tuyệt đối về xe tăng và máy bay; tuy nhiên, vấn đề quan trọng trong chiến đấu chính là việc xác định tư tưởng chỉ đạo, phương pháp tác chiến và vận dụng phương pháp tác chiến đó vào thực tiễn chiến đấu, đồng thời trên cơ sở đó để tổ chức, bố trí các lực lượng chiến dịch phù hợp.

Điện Biên Phủ - Bản hùng ca chiến thắng (Kỳ 8)

Hướng tới kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024), trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Điện Biên – Bản hùng ca chiến thắng' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2022.

Thấm cái giá rất đắt của độc lập, tự do

Các nhân chứng lịch sử trực tiếp tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ năm xưa đã chia sẻ những câu chuyện truyền cảm hứng về 56 ngày đêm 'khoét núi, ngủ hầm' để làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.

Bác Hồ trong hồi ức của chiến sĩ Điện Biên

'…Cuối năm 1952, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã bí mật sang Trung Quốc rồi Liên Xô hội đàm với các đồng chí lãnh đạo Xô Viết và Nguyên soái Stalin. Sau cuộc hội đàm Nguyên soái Stalin đã quyết định tặng cho Quân đội Nhân dân Việt Nam một trung đoàn cơ giới pháo cao xạ 37 ly mà sau này Trung đoàn pháo cao xạ 367 của chúng tôi đảm nhận đưa pháo lên chiến trường Điện Biên Phủ.'

Một quyết định bản lĩnh, sáng suốt của Đại tướng Võ Nguyên Giáp

'Vừa kéo pháo vào hôm trước, hôm sau ngày 26/1/1954 lại đột ngột nhận lệnh kéo pháo ra. Chúng tôi bàng hoàng cả người. Nhưng cũng nhờ có quyết định ấy của Đại tướng, Tổng tư lệnh Võ Nguyên Giáp mà chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng…'

Hành trình 'Tôi yêu Tổ quốc tôi' đến với các địa danh lịch sử tại Yên Bái

Ngày 24/4, sau Lễ xuất quân Hành trình 'Điện Biên Phủ - Khát vọng non sông' năm 2024 tại Hà Nội, đoàn hành trình 'Tôi yêu Tổ quốc tôi' tuyến số 2 do đồng chí Ngô Văn Cương - Bí thư T.Ư Đoàn, Chủ nhiệm Ủy ban kiểm tra T.Ư Đoàn làm trưởng đoàn đã khởi hành tới các địa danh lịch sử gắn với Chiến dịch Điện Biên Phủ trên địa bàn tỉnh Yên Bái.

Đồi C4 Hàm Rồng, trận địa pháo anh hùng

Cao điểm đồi C4 thuộc phường Hàm Rồng (TP Thanh Hóa), là di tích gắn liền với chiến công bắn hạ 117 máy bay Mỹ, bảo vệ cầu Hàm Rồng trong mưa bom, bão đạn.

Số phận siêu pháo được Hitler tin 'làm nên chuyện' trong Thế chiến 2

Được Krupp chế tạo vào năm 1941, siêu pháo Schwerer Gustav nặng 1.350 tấn, dài 47,3m và sử dụng loại đạn nặng 7,1 tấn. Trùm phát xít Hitler đặt nhiều kỳ vọng vào siêu vũ khí này có thể 'làm nên chuyện'.

Nói chuyện truyền thống Chiến thắng Điện Biên Phủ cho học sinh Trường THCS Đồng Hóa

Hội Cựu chiến binh (CCB) xã Đồng Hóa (Kim Bảng) vừa phối hợp với Ban giám hiệu Trường THCS Đồng Hóa tổ chức nói chuyện truyền thống nhân Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ; 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam, 35 năm Ngày hội quốc phòng toàn dân và kỷ niệm 35 năm Ngày thành lập Hội CCB Việt Nam (06/12/1989 – 06/12/2024).

Huyền thoại về con đường kéo pháo trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Hơn 70 năm về trước, đèo Pha Đin (tỉnh Điện Biên) nằm trong tuyến huyết mạch tiếp vận vũ khí đạn dược và lương thực cho Chiến dịch Điện Biên Phủ của bộ binh, pháo binh Việt Nam.

Nghệ thuật tác chiến phòng không trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Nhiệm vụ của Bộ đội Phòng không trong Chiến dịch Điện Biên Phủ là bảo vệ đội hình chiến đấu của binh chủng hợp thành, khống chế không phận, triệt đường tiếp tế, tăng viện đường không, bảo vệ giao thông vận chuyển.

Đường kéo pháo đã đi vào lịch sử

'Dốc núi cao cao, nhưng lòng quyết tâm còn cao hơn núi/Vực sâu thăm thẳm, vực nào sâu bằng chí căm thù...'. Những ca từ bất hủ ấy trong bài hát 'Hò kéo pháo' của nhạc sỹ Hoàng Vân đã phần nào tái hiện những gian khó của quân đội ta khi kéo pháo vào trận địa trong chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử 70 năm trước. Con đường kéo pháo năm ấy đã đi vào lịch sử

Vài nét nổi bật về nghệ thuật tác chiến phòng không trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, nghệ thuật tác chiến đã đóng một vai trò quan trọng trong việc làm chuyển hóa lực lượng giữa ta và địch. Chính nó có thể phá vỡ sự tuyệt đối hóa ưu thế về mặt số lượng và vật chất kỹ thuật trong so sánh lực lượng giữa hai bên.